Cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ 1945 đến 1954, chính thức có sự can thiệp của Mĩ từ năm
A. 1949
B. 1950
C. 1951
D. 1953
Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ
C. Thắng lợi của phong tràogiải phóng dân tộc sau chiến tranh
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới
Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ
B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ
C. Thắng lợi của phong tràogiải phóng dân tộc sau chiến tranh
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới
Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã
A. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe
B. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve
C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta
D. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã
A. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.
B. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve.
C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
D. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Âm mưu chiến lược của Mỹ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 -1954) của thực dân Pháp là gì?
A. Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới
B. Khẳng định sức mạnh quân sự của nước Mỹ.
C. Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương
D. Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh.
Âm mưu chiến lược của Mỹ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 -1954) của thực dân Pháp là gì?
A. Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới
B. Khẳng định sức mạnh quân sự của nước Mỹ
C. Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương
D. Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh
Trong những năm 1953 - 1954, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mỹ đã
A. ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
B. viện trợ cho Pháp triển khai kế hoạch quân sự Rơve.
C. công nhận Chính phủ Bảo Đại do Pháp dựng nên.
D. tăng cường viện trợ cho Pháp thực hiện kế hoạch Nava
Mĩ từng bước can thiệp và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương từ kế hoạch nào?
A. Kế hoạch Nava
B. Kế hoạch của Bôlae
C. Kế hoạch Rơve
D. Đờ Lát đơ Tátxinhi