Cân bậc hai số học của 7 là
Chứng tỏ rằng:
a) Số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96 nhưng –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96
Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
Làm tròn số 3,56789 đến chữ số thập phân thứ 2
Làm tròn số 62348 đến hàng nghìn
Trong các số sau số nào là số vô tỉ, số nào là số hữu tỉ : 1,2;cân bậc 2 của số 2; 7 phần 10; 30,157869....
Tìm các cân bậc 2 của số 25
Tính giá trị biểu thức cân bậc hai của số 49-2 phần 3
CMR
CĂN BẬC HAI CỦA 2 LÀ SỐ VÔ TỈ
CĂN BẬC 2 CỦA 5 LÀ SỐ VÔ TỈ
CĂN BẬC HAI CỦA 2-7 LÀ SỐ VÔ TỈ
CĂN BẬC HAI CỦA 5-7 LÀ SỐ VÔ TỈ
Bài 7: Một học sinh chạy từ dưới sân lên tới lớp học ở tầng bốn, mất một phút. Cầu thang giữa hai tầng nhà có 22 bậc, mỗi bậc cao 18cm, học sinh cân nặng 48kg. Tính công và công suất học sinh phải thực hiện.
Bài này mk làm rồi nè.
Từ tầng 1 lên tầng 4 có số bậc thang là: 22.3=66 bậc
đổi 18 cm =0,18 m
quãng đường học sinh đó đi từ tầng 1 lên tầng 4 là: 66.0,18=11,88m
ta có P=F=> F=P=10.m => F=10.48=480 N
công học sinh phải thực hiện là: A=Fs=480.11,88=5702,4 J
Đổi 1 phút =60 s
Công suất hs phải thực hiện là P*=
Bài 2 : Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa cho đúng ? a) b) ; c) d) e) f) ; g) ; h) i) ; k) Căn bậc hai của 400 là 20 ; l) Căn bậc hai số học của 1000000 là 1000 ; n) Căn bậc hai số học của -16 là 4
k) Sai
Căn bậc hai của 400 là 20 và -20
l) Đúng
n) Sai
Không có căn bậc hai số học của -16
Viết các căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36.
Căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36 lần lượt là: \(4;\,\sqrt 7 ;\,\sqrt {10} ;\,6\)
Mỗi số sau đây là căn bậc hai số học của số nào? a) 12 b) −0,36 c) 2 căn 2 phần 7 d) 0,2 phần căn 3 73
a: 12 là căn bậc hai số học của 144
b: -0,36 không là căn bậc hai số học của bất kỳ số thực nào
c: \(\dfrac{2\sqrt{2}}{7}\) là căn bậc hai số học của \(\dfrac{8}{49}\)
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC hai tam giác ABM, ACN vuông cân tại A. Gọi E là giao điểm của BN và CM.
a) Chứng minh ABN = AMC và BN CM.
b) Cho BM =Căn bậc hai của 5 cm, CN căn bậc hai của 7= cm, BC căn bậc hai của 3= cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng MN.
Vì lười làm do quá dài nên em tham khảo bài sau nha:
\(2\sqrt{\frac{2}{7}}\) là căn bậc hai số học của số nào? tại sao?
Giúp tui nhaaa
Ta thấy: \(2.\sqrt{\frac{2}{7}}=\sqrt{4}.\sqrt{\frac{2}{7}}=\sqrt{\frac{8}{7}}\)
Vậy nó là căn bậc 2 số học của số \(\frac{8}{7}\)