Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không. Vì sao?a) Có người hỏi:- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?..- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười mhạt một tiếng, vươn vai nói to:- Hà, nắng gớm, về nào…Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.b) – Này, thầy nó ạ.Ông Hai nằm rũ ra...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vinh Quang
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 2 2021 lúc 21:51

Câu 1:

Đoạn trích miêu tả tâm trạng chua xót, tủi thân của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ người tản cư đến 

Câu 2:

Các chi tiết:

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường

Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra

Câu 3:

Độc thoại:

- Hà, nắng gớm, về nào… 

Độc thoại nội tâm:

''Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…” 

Tác dụng:

Nhà văn đã sử dụng hình thức đốc thoại và độc thoại nội tâm để diễn tả một cách chi tiết tâm trạng của ông Hai, 2 chi tiết này đã  bộc lộ những diễn biến tâm lí, trạng thái tình cảm, qua đó tính cách nhân vật ông Hai được khắc hoạ rõ nét, có chiều sâu.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 6 2018 lúc 3:38

Các từ ngữ Ô, Trời ơi trong hai câu không chỉ sự vật hay sự việc cụ thể nào. Đây là thành phần cảm thán có tác dụng bộc lộ tâm lí của người nói

Bình luận (0)
kkkkkkkkkkkk
5 tháng 1 2022 lúc 20:18

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 10 2018 lúc 13:00

Nhờ những thành phần tiếp theo mà ta hiểu được ý nghĩa cảm thán của từng câu

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2019 lúc 2:55

Từ ngữ in đậm để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, hờn…)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 9 2019 lúc 9:30

b, Câu “Hà, nắng gớm. về nào… “ không phải là đối thoại vì không ông tự nói với chính bản thân mình, không có ai tham gia vào lượt lời của ông

- Câu nói của người đàn bà tản cư: cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!... mỗi đứa một nhát! không hướng tới đối tượng nào, không có lượt lời đáp lại

→ Đây là độc thoại

Độc thoại được thể hiện thành tiếng, với hình thức có dấu gạch đầu dòng “chúng bay ăn miếng cơm hay… nhục nhã thế này!”

Bình luận (0)
Đặng Xuân Quỳnh
Xem chi tiết

a) Câu Hay là chỉ lại… không chứa hàm ý. Đó chỉ là một câu nói dở dang. b) Câu nói của người con trai có hàm ý: cháu không xứng đáng để bác vẽ, ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa mới xứng đáng.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 2 2021 lúc 9:37

*Câu in đậm: 

Hay chỉ tại..

Không,bác đừng mát công vẽ cháu.Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa!

Đây là câu mang hàm ý : anh thanh niên không xứng đáng để bác vẽ, mà ông kĩ sư làm rau mới xứng đáng được ông khắc họa.

Bình luận (0)
bin0707
Xem chi tiết
Trịnh Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 9 2016 lúc 12:25

1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân

2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai

''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc

3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)

-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)

-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng

Bình luận (0)
 •Mïn•Armÿ-Blïnk
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
5 tháng 7 2019 lúc 11:22

1. Đoạn trích nằm trong tác phẩm Làng - Kim Lân.

2. Ông lão trong đoạn trích là nhân vật ông Hai. Điều nhục nhã được nói đến là làng của ông Hai - làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc.

c. - Lời trần thuật của tác giả: (1) (3)

- Độc thoại nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5)

Những lời độc thoại nội tâm thể hiện sự dằn vặt, băn khoăn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Ông không tin những người có tinh thần ở lại làm làm việt nhục nhã ấy được. Qua đó thể hiện tình yêu làng, yêu nước của ông Hai.

Bình luận (0)