Cho một sợi dây bằng đồng thau có chiều dài 8 m và có tiêt diện ngang là 4 m m 2 .Khi bị kéo bằng một lực 80N thì thanh giãn ra 2 mm. Xác định suất Iâng của đồng thau?
A. 6 , 2 . 10 10 P a
B. 8 . 10 10 P a
C. 5 . 10 10 P a
D. 4 , 5 . 10 10 P a
Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính tiết diện ngang 0,8mm. Khi bị kéo dài bằng một lực 25N thì thanh dãn ra 1mm. Xác định suất Young của đồng thau.
Ta có: F = E S . Δ l l 0 ⇒ E = F l 0 S Δ l
Với S = π d 2 4 = 3 , 14. ( 0 , 8.10 − 3 ) 2 4 S = 5 , 024.10 − 7 ( m 2 ) ⇒ E = 25.1 , 8 5 , 024.10 − 7 .10 − 3 = 8 , 96.10 10 P a
Một sợi dây dẫn bằng đồng có chiều dài 800 m và có tiết diện là 3,4 mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm.
a) Tính điện trở của sợi dây?
b) Người ta đặt vào 2 đầu sợi dây một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc này bao nhiêu?
Một chiếc xà ngang AB có tiết diện đều, đồng chất dài 1m có khối lượng 20kg. Một đầu xà gắn vuông góc vào tường, đầu kia được treo bằng một sợi dây như hình vẽ. Biết góc hợp bởi dây và phương ngang là . Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của sợi dây BC là:
A. 100 3 N
B. 200 3 N
C. 100 N
D. 200 N
Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là bao nhiêu? Câu 2: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W thì có tiết diện S2 là Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 W .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5W , có tiết diện S2 là bao nhiêu? Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6W với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là bao nhiêu? Câu 5: Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì độ sáng của đèn sẽ thay đổi như thế nào? Câu 6: Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? Câu 7: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu? Câu 8: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω .m và có đường kính tiết diện là d= 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω . Tính độ dài l của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói trên
Ulatr, bạn tách bớt ra đi nhé, nhiều quá đi mất!
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Một sợi dây đồng dài 100 m có tiết diện là 2mm^2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10^-8 Ω.m. *
A.0,085 Ω
B.0,85 Ω
C.850 Ω
D.8,5.10^-4 Ω
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,85\Omega\)
Chọn B
Một sợi dây đồng thẳng nằm ngang có dòng điện 20A chạy qua theo chiều từ Tây sang Đông, được đặt trong từ trường đều. Khối lượng của một đơn vị chiều dài của sợi dây là 48g/m. Lấy g = 10m/s2. Sợi dây nằm cân bằng. Vectơ cảm ứng từ của từ trường đều này:
A. hướng về phía Bắc và có độ lớn là 0,012 T
B. hướng về phía Nam và có độ lớn là 0,024 T
C. hướng về phía Bắc và có độ lớn là 0,024 T
D. hướng về phía Nam và có độ lớn là 0,012 T
Một quả cầu A có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài l = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 600, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm đất có phương hợp với mặt phẳng ngang một góc
A. 38,6 0
B. 28,6 0
C. 36,6 0
D. 26,6 0
Một sợ dây đồng có tiết diện 4 mm\(^2\) và có điện trở 0,85Ω. Tính chiều dài của sợi dây đồng, biết điện trở suất của dồng là 1,7.10\(^{-8}\)Ω.m
Chiều dài của sợi dây đồng là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{0,85.4.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=200\left(m\right)\)