Cho 250 ml dung dịch X chứa N a 2 C O 3 và N a H C O 3 khi tác dụng với H 2 S O 4 dư cho ra 2,24 lít C O 2 (đktc).Cho 500 ml dung dịch X với C a C l 2 dư cho ra 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của N a 2 C O 3 và N a H C O 3 trong dung dịch X lần lượt là
giúp em với
A. Cho 28,4 gam Na2So4 vào nước , tính nòng độ mol/lit của các ion trong 1l dung dịch thu dc
B. cho 50,5 gam NaCl vào nước được dung dịch A . Tính nòng độ mol/lit của các ion trong 1 lit dung dịch A
C. Trong 0.2 lit dung dịch có hòa tan 11,7 g NaCl
D. Dung Dịch HNO3 10% (D=1,054g/l)
E. 250 ml dung dịch NaCl 0.1M trộn lẫn với 250ml dung dịch NaCl 0.2M
F. trộn lận 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2So4 và 212ml dung dịch có chưa 2,23 g NaCl và 671 ml H2O
Hòa tan 92 gam C2H5OH vào nước nguyên chất, được 250 ml dung dịch X.
a) Tính độ rượu và nồng độ phần trăm dung dịch X. Biết DC2H5OH = 0,8gam/ml, DH2O = 1,0gam /ml và thể tích dung dịch X bằng tổng thể tích các chất lỏng ban đầu tạo nên X.
b) Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với kali dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của V?
Một dung dịch X có chứa 0,01 mol B a 2 + Ba2+ ; 0,01 mol N O 3 − NO3− ; a mol O H − OH− và b mol N a + Na+ . Để trung hoà một nửa dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
Để trung hòa nửa dung dịch X cần 200ml dd HCl 0,1M
→ Để trung hòa dung dịch X cần 200 . 2 = 400ml dd HCl 0,1M
nHCl cần để trung hòa\(\text{ X = 0,4 . 0,1 = 0,04 mol}\)
nH+ = nHCl = 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,04→0,04
ADĐLBT điện tích: 2 . nBa2+ + nNa+ = nNO3- + nOH-
→ nNa+ = 0\(\text{,01 + 0,04 - 0,01 . 2 = 0,03 mol}\)
Cô cạn X:
mcr = mBa2+ + mNO3- + mOH- + mNa+
\(\text{= 0,01 . 137 + 0,01 . 62 + 0,04 . 17 + 0,03 . 23}\)
\(\text{ = 3,36 (g)}\)
Cho 1.95 gam kim loại R ở nhóm IIB hòa tan hoàn toàn trong V ml dung dịch H2SO4 0.2M. Sau phản ứng thu được 672 ml khí (đktc).
a. Xác định X.
b. Để trung hòa axit còn dư phải dung 250 ml dung dịch NẠP 0.2M. Tính V dung dịch H2SO4 Đã dung.
c. Cũng 1 lượng kim loại trên được cho vào dung dịch KOH 33.6%. Tính khối lượng dung dịch KOH cần dùng để hòa tan khối kim loại đó.
a)R + H2SO4 => RSO4 + H2 (1)
Đổi 672 ml =0,672 l
nH2 = 0,03 (mol)
(1) => nR = nH2 = 0,03 (mol)
=> MR = \(\frac{1,95}{0,03}=65\) (g/mol)
=> R : Zn
b) H2SO4 + 2NaOH=>Na2SO4 + 2H2O (2)
Đổi 250 ml = 0,25 l
nNaOH = 0,25.0,2 = 0,05 (mol)
(2) => nH2SO4 dư = \(\frac{1}{2}.n_{NaOH}=\frac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\)
(1) => nH2SO4(1) = nH2 = 0,03 (mol)
=> nH2SO4 đã dùng = 0,03+0,025 = 0,055(mol)
=> V = 0,055:0,2 = 0,275 (l)
c) Zn + 2KOH => K2ZnO2 + H2 (3)
(3) => nKOH = 2.nZn = 2.0,03 = 0,06 (mol)
mdd KOH = \(\frac{0,06.56}{33,6\%}=10\left(g\right)\)
Hòa tan 92 gam C2H5OH vào nước nguyên chất, được 250 ml dung dịch X.
a) Tính độ rượu và nồng độ phần trăm dung dịch X. Biết DC2H5OH = 0,8gam/ml, DH2O = 1,0gam /ml và thể tích dung dịch X bằng tổng thể tích các chất lỏng ban đầutao nên X.
b) Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với kali dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của V?
Câu 13. Hòa tan một muối kim loại halogenua chưa biết hóa trị vào nước để được dung dịch X. Nếu lấy 250 ml dung dịch X (chứa 27 gam muối) cho vào AgNO3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. Mặt khác điện phân 125 ml dung dịch X trên thì có 6,4 gam kim loại bám ở catot. Xác định công thức muối.
giúp mình nha mai mk có hoa roi
Cho một hỗn hợp khí A chứa 7 gam C2H4 và 1 gam H2 phản ứng với nhau có mặt xúc tác, thu được hỗn hợp khí B. Chia hỗn hợp B thành hai phần có khối lượng bằng nhau:
- Phần 1 cho phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch brom 0,1 M.
- Phần 2 được đốt cháy hoàn toàn bởi oxi dư và cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 62,5 ml dung dịch NaOH 22,4% (D=1,25 gam/ml) thu được dung dịch C.
a) Xác định hiệu suất (%) của phản ứng giữa C2H4 và H2?
b) Xác định nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch C?
Mỗi phần A chứa C2H4 (0,125) và H2 (0,25)
nC2H4 dư = nBr2 = 0,025
—> nC2H4 pư = 0,1
—> H = 0,1/0,125 = 80%
Đốt B cũng giống đốt A: nCO2 = 0,125.2 = 0,25
nH2O = 0,125.2 + 0,25 = 0,5
nNaOH = 100.1,25.22,4%/40 = 0,7
nOH/nCO2 = 2,8
—> Tạo Na2CO3 (0,25) và NaOH dư (0,2)
mddC = 100.1,25 + mCO2 + mH2O = 145
C%Na2CO3 = 18,28%
C%NaOH dư = 5,52%
Cho một hỗn hợp khí A chứa 7 gam C2H4 và 1 gam H2 phản ứng với nhau có mặt xúc tác, thu được hỗn hợp khí B. Chia hỗn hợp B thành hai phần có khối lượng bằng nhau:
- Phần 1 cho phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch brom 0,1 M.
- Phần 2 được đốt cháy hoàn toàn bởi oxi dư và cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 62,5 ml dung dịch NaOH 22,4% (D=1,25 gam/ml) thu được dung dịch C.
a) Xác định hiệu suất (%) của phản ứng giữa C2H4 và H2?
b) Xác định nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch C?
Cho 2,34gam Mg vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 0,12M và Cu(NO3)2,sau một thời gian thu được 3,78 gam kết tủa và dung dịch Y chứa 3 muối.Lọc bỏ kết tủa cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không khí) thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là 8,63 gam.Tính nồng độ mol của Cu(NO3 )2 tròn dung dịch X
a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí X, biết rằng: - X là oxit của cacbon chứa 72,72% oxi. - 17,6 gam khí X chiếm thể tích là 8,96 lít ở đktc.
b) Hòa tan 8,8 gam hợp chất khí X vào 250 ml dung dịch NaOH 2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng. Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).