8/6 - n = 7/10
So sánh
a)10^8/ 10^7 -1 và 10^7/ 10^6 -1
b)10^7 - 5/10^8+1 và 10^8 - 5/10^9 + 1
c)6n+7/3n-2 và 2n-1/n+4 (n thuộc N)
a) Ta có:
+) \(\frac{10^8}{10^7}\)-1= 108-7-1=10-1=9 (1)
+) \(\frac{10^7}{10^6}\)-1= 107-6-1=10-1=9 (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{10^8}{10^7}\)-1=\(\frac{10^7}{10^6}\)-1
Vậy..
Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong
bảng sau:
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6
a. Tính số trung bình cộng.
b. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau:
9 10 4 8 7 7 8 7 9 5
4 6 9 5 9 8 7 8 10 6
10 7 8 10 6 6 9 5 10 8
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị?
b. Tính giá trị trung bình cộng.
d. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Số cân của 45 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)
Số cân (x) 28 30 31 32 36 40 45
Tần số (n) 5 6 12 12 4 4 2 N = 45
a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6
Bài 4: Quan sát bảng "tần số" sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm
"đại diện" cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị (x) 1 2 4 70 100
Tần số (n) 4 3 2 1 2 N = 12
1.Chứng minh rằng:
a,5^5 - 5^4 + 5^3 chia hết cho 7
b,7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 11
c,10^9 + 10^8 + 10^7 chia hết cho 222
d,10^6 - 5^7 chia hết cho 59
e,3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n chia hết cho 10 với mọi n thuộc N*
g,81^7 - 27^9 - 9^13 chia hết cho 45
h, 8^10 - 8^9 - 8^8 chia hết cho 55
i, 10^9 + 10^8 + 10^7 chia hết cho 555
Thời gian giải một bài toán của 28 học sinh được ghi trong bảng : 3/5/4/7/6/5/7 8/7/8/7/5/8/7 7/8/7/8/8/9/8 10/9/10/5/7/7/10
7/3×4-9/4×5+11/5×6-13/6×7+15/7×8-17/8×9+19/9×10
Áp dụngCT :1/n×(n+1)=1/n-1/n+1
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của học sinh lớp 7a được ghi trong bảng sau :
10 9 7 8 6 7 8 8 9 9
6 7 8 8 9 10 6 7 9
6 9 10 10 8 8 8 8 7 8
5 10 9 9 8 8 8 4 5 6
a) dấu hiệu ở đây là gì ?
b) dấu hiệu này có bao biêu giá trị ?
có mấy giá trị khác nhau ! nêu nhưng giá trị khác nhau đó ?
c) lập bảng " tần số " . tính số trung bình . " tìm mốt và nêu nhận xét
d) tìm tần xuất của mỗi giá trị ?
e) vẽ biểu đồ đoạn thẳng
So sánh:
M=\(\frac{10^7+5}{10^7-8}\) và N=\(\frac{10^8+6}{10^8-7}\)
\(M=\frac{10^7+5}{10^7-8}=\frac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\frac{13}{10^7-8}\)
\(N=\frac{10^8+6}{10^8-7}=\frac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\frac{13}{10^8-7}\)
Ta có \(10^8-7>10^7-8\) \(=>\frac{13}{10^8-7}< \frac{13}{10^7-8}\) \(=>M< N\)
Vậy M<N
n<m nha ban
chuc ban hoc gioi
tk cho minh nha
Bài 1 : Điểm kiểm tra môn Tin cả năm của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :
7 9 7 6 6 7 9 8
8 7 8 5 7 8 8 6
9 10 9 7 10 8 7 7
7 9 7 10 7 8 10 10
a, Dấu hiệu ở đây là gì ?
b, Lập bảng " tần số " và tính số trung bình cộng
c, Tìm mốt của dấu hiệu
a) Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra môn Tin cả năm của mỗi học sinh lớp 7A
b) Bảng tần số
Điểm (x) |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
|
Tần số (n) |
1 |
3 |
11 |
7 |
5 |
5
|
N = 32 |
Số trung bình cộng: \(\overline{X}=\frac{5.1+6.3+7.11+8.7+9.5+10.5}{32}\)
\(=\frac{251}{32}\approx7,8\)
c/ Mốt của dấu hiệu = 7
7/3×4-9/4×5+11/5×6-13/6×7+15/7×8-17/8×9+19/9×10
Áp dung Ct : 1/ n×(n+1)=1/n-1/n+1
Cho m= 3/5 x (6/7 x 8/9 x 10/11 x ... x 32/33) và N = 5/6 x 7/8 x 9/10 x ... x 31/32
đề bài là làm gì vậy bạn?
Tính m x n nhé bạn