Cho các số tự nhiên n, k thỏa mãn 0 ≤ k ≤ n . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng
Cho các số tự nhiên n, k thỏa mãn 0 ≤ k ≤ n . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng.
A. A n k = n ! k !
B. C n + 1 k = C n + 1 n - k
C. C n k + C n k + 1 = C n + 1 k + 1
D. P n = n ! ( n - k ) !
Đáp án C
A n k = n ! n - k ! ; C n + 1 k = C n + 1 n + 1 - k ; C n k + C n k + 1 = C n + 1 k + 1 ; P n = n !
Cho các số nguyên dương tùy ý k, n thỏa mãn k ≤ n. Đẳng thức nào dưới đây đúng ?
A . C n k = C n + 1 k - 1 + C n + 1 k
B . C n k = C n - 1 k - 1 + C n + 1 k
C . C n k = C n - 1 k - 1 + C n k - 1
D . C n k = C n - 1 k - 1 + C n - 1 k
Chọn D
Dựa vào công thức ta có C n k = C n - 1 k - 1 + C n - 1 k
Cho k, n là số nguyên dương thỏa mãn 1 ≤ k n. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A . C n k - 1 + C n + 1 k = C n + 1 k + 1
B . C n - 1 k - 1 + C n k = C n + 1 k
C . C n k - 1 + C n k = C n + 1 k + 1
D . C n k - 1 + C n k = C n + 1 k
Chọn D
Theo tính chất tổ hợp SGK: C n k - 1 + C n k = C n + 1 k
Nếu m, n là các số thực thỏa mãn m > 0 ; n < 0 thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. m > - n
B. n - m < 0
C. - m > - n
D. m - n < 0
Nếu m >0 thì – m <0
Ta có: n <0 và – m <0 nên n + (-m) < 0 hay n – m < 0
Chọn B.
Cho đẳng thức : n^2 + 2006 = k2 ( n ; k thuộc N )
CM Rằng không có số n nào thỏa mãn đẳng thức trên
Do n^2 là số chính phương nên chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1
Mà 2006 chia 4 dư 2 nên k^2 chia 4 chỉ có thể dư 2 hoặc 3, vô lí.
Chứng tỏ không có số n nào thỏa mãn đẳng thức trên.
do n^2 là số chính phương nên chia 4 chỉ dư 0 hoặc 1
mà 2006 chia 4 dư 2 nên k^2 chia 4 chỉ dư 2 hoặc 3 ,vô lí
chứng tỏ không có số n nào thỏa mãn đẳng thức trên.
Cho tam giác OAB . Gọi N là trung điểm của OB . Các số m ; n thỏa mãn đẳng thức A N → = m O A → + n O B → Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m = -1; n = ½.
B. m = -4; n = 1.
C. m = -2; n = 1.
D. m = 1; n = -1/2.
Cho tam giác OAB . Gọi N là trung điểm của OB . Các số m ; n thỏa mãn đẳng thức A N → = m O A → + n O B → . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.m= -1; n= ½
B. m= -4; n= 1
C. m= -2; n=1.
D.m= 1; n= -1/2.
Cho hình chữ nhật ABCD và số thực k> 0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức M A → + M B → + M C → + M D → = k
A. một đoạn thẳng.
B. một đường thẳng
C. một đường tròn.
D. một điểm
Gọi I là tâm của hình chữ nhật ABCD ta có 2 M I → = M A → + M C → 2 M I → = M B → + M D → , ∀ M .
Do đó :
M A → + M B → + M C → + M D → = k ⇔ ( M A → + M C → ) + ( M B → + M D → ) = k ⇔ 2 M I → + 2 M I → = k ⇔ 4 M I → = k ⇔ M I → = k 4 . ( * )
Vì I là điểm cố định nên tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức (*) là đường tròn tâm I bán kính R = k 4 .
Chọn C.
tìm các số tự nhiên m và n thỏa mãn đẳng thức mn+3m=5n-3