Cho hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 4,48 lít khí (đktc). Tổng số mol của hai chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,2 mol.
B. 0,3 mol
C. 0,4 mol
D. 0,6 mol.
Cho hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 tan trong dd HCl vừa đủ tạo ra 2.24l khí (đkc). tính tổng số mol của 2 chất trong hỗn hợp muối
Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,15 mol Al2O3 trong dung dịch gồm KNO3 và a mol H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp M có khối lượng 0,76 gam gồm 2 khí (đều là đơn chất). Giá trị của a là:
A. 0,785
B. 1,590
C. 1,570
D. 0,795
Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,15 mol Al2O3 trong dung dịch gồm KNO3 và a mol H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp M có khối lượng 0,76 gam gồm 2 khí (đều là đơn chất). Giá trị của a là:
A. 0,785
B. 1,590
C. 1,570
D. 0,795
Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,15 mol Al2O3 trong dung dịch gồm KNO3 và a mol H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp M có khối lượng 0,76 gam gồm 2 khí (đều là đơn chất). Giá trị của a là:
A. 0,785
B. 1,590
C. 1,570
D. 0,795
Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu được dung dịch A chỉ chứa muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm hai đơn chất không màu. Biết các khí đo ở đktc và tỉ khối của B so với hiđrô nằng 7,5. Tổng khối lượng muối trong dung dịch A là:
A. 154,65 gam.
B. 152,85 gam.
C. 156,10 gam.
D. 150,30 gam.
Cho hỗn hợp Mg và Zn có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A.
0,24 gam
B.
2,4 gam
C.
0,12 gam
D.
1,2 gamCho hỗn hợp Mg và Zn có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A.
0,24 gam
B.
2,4 gam
C.
0,12 gam
D.
1,2 gam
ta có n Mg=nZn
=>n H2=0,2 mol
->n Zn=n Mg=0,1 mol
=>m Mg=0,1.24=2,4g
=>B
Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất) bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1: 3. Mặt khác cho 9,6 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí Cl2 thì cần dùng 6,16 lít khí Cl2 (đktc). Xác định kim loại M.
Đốt cháy 13,92 gam hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn X (không thấy khí thoát ra). Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol HCl loãng (dùng dư), thấy thoát ra 0,12 mol khí H2; đồng thời thu được dung dịch Y chứa các chất tan có cùng nồng độ mol/l. Giá trị của a là
A. 0,72
B. 0,84
C. 0,76
D. 0,64
hoà tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp K và Ba vào nước tạo thành 200ml dung dịch (c) và 4,48 lít khí (đktc)
a) %(m) K trong trong (B)
b)tính nồng độ mol từng chất tan trong (C)
c)tính tổng số mol Nhóm OH có trong (C)
PT: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=x\left(mol\right)\\n_{Ba}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 39x + 137y = 21,5 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_K+n_{Ba}=\dfrac{1}{2}x+y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_K=\dfrac{0,2.39}{21,5}.100\%\approx36,28\%\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=n_K=0,2\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(n_{OH}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,4\left(mol\right)\)
Bạn tham khảo nhé!