Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 10 2021 lúc 21:18

\(d,\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+27+6x^2+12x+6=15\\ \Leftrightarrow24x=-10\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{12}\\ e,\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+8-x^3+3x^2+6x=17\\ \Leftrightarrow9x=10\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\\ f,\Leftrightarrow9x^2+18x+9-18x=36+x^3-27\\ \Leftrightarrow x^3-9x^2=0\Leftrightarrow x^2\left(x-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 23:00

a: \(\left(\dfrac{1}{3}x+2y\right)\left(\dfrac{1}{9}x^2-\dfrac{2}{3}xy+4y^2\right)=\dfrac{1}{27}x^3+8y^3\)

b: \(\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^4+\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{1}{9}\right)=x^6-\dfrac{1}{27}\)

c: \(\left(y-5\right)\left(y^2+5y+25\right)=y^3-125\)

Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 10 2021 lúc 17:16

\(M=3\left(3x+1\right)\left(9x^2-3x+1\right)-\left(x^3+1\right)\)

\(=3\left(27x^3+1\right)-x^3-1=80x^3+2=80.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+2=12\)

Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 10 2021 lúc 17:18

Sửa đề: \(N=\left(3x+1\right)\left(9x^2-3x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(N=27x^3+1-x^3-1=26x^3=26.10^3=26000\)

Dương Trần Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 15:48

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Dương Trần Nguyễn Thùy
14 tháng 10 2018 lúc 16:04

Thank you very much !

Yuu Shinn
29 tháng 10 2018 lúc 16:53

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

$d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}$d∈Ư(2)={1;2}

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

cris hưnggta
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
3 tháng 7 2019 lúc 21:52

\(\frac{3}{2x+6}+\frac{x-2}{x^2+6x+9}\)

\(=\frac{3}{2\left(x+3\right)}+\frac{x^2}{\left(x+3\right)^2}\)

\(=\frac{3\left(x+3\right)}{2\left(x+3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2x^2}{2\left(x+3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{2x^2+3x+9}{2\left(x+3\right)^2}\)

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
26 tháng 1 2016 lúc 21:33

(*) với k = 0 pt <=> \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\) ( TM )

(*) với k khác 0 . pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(1-2k\right)^2-4k\left(k-2\right)=4k^2-4k+1-4k^2+8k=4k+1\)

Để pt có nghiệm hữu tỉ khi 4k + 1 là số chính phương 

=> \(4k+1=a^2\) (1) Vì 4k + 1 là số lẻ => a^2 là số lẻ => a là số lẻ => a = 2n + 1 ( n thuộc Z ) thay vào (1) ta có 

\(4k+1=\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1\Leftrightarrow4k=4n\left(n+1\right)\Leftrightarrow k=n\left(n+1\right)\)

Vậy với k = n(n+1) thì pt luôn có nghiệm hữu tỉ ( n thuộc Z ) 

nguyen thi hanh
26 tháng 1 2016 lúc 19:36

khó wa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

mình ko giải được!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

bạn tich cho minh nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Tuấn
26 tháng 1 2016 lúc 20:03

ta chỉ cần chứng minh đen-ta là số chính phương

đen-ta=(1-2k)2-k(k-2)=1-4k+4k2 -k2+2k=k- 4k2-2k+1=(k-1)2-4k

là 1 số chính phương

Nguyên Thi Khanh Linh
Xem chi tiết
Nghiêm Văn Thái
30 tháng 12 2015 lúc 13:03

x=2     và      y=3

Nghiêm Văn Thái
30 tháng 12 2015 lúc 13:03

mk nhanh nhat tick mk nha

Đặng Hữu Duy Anh
23 tháng 10 2022 lúc 8:03

1

Xaciri
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
29 tháng 6 2017 lúc 14:56

Gọi phân số cần tìm là a/b.

Theo bài ra ta có:

a/b = 5/6

a/(b+8) = 3/4

Quy đồng mâu số 2 vế khi đó tử số 2 phân số bằng nhau ta lại có:

6a = 5b (1)

4a = 3b + 24 (2)

Dùng phương pháp thế khử: Nhân 2 vế của (1) với 3; nhân 2 vế của (2) với 5 ta có:

18a = 15b (3)

20a = 15b + 120 (4)

Trừ (4) cho (3) vế theo vế ta có: 2a = 120 => a = 60

Thay a = 60 vào (1) ta tính được b = 72

Vậy phân số cần tìm là 60/72

Cách khác: a/b = 5/6; a/b+8 = 3/4.

Ta có: a/b : a/b+8 = 5/6:3/4

   Hay: b+8/b = 10/9

Dùng cách qui đồng mẫu số cho tử số bằng nhau ta được:

(b+8)x9 = bx10

Giải ra ta được b = 72 từ đó tìm được a = 60. PS là 60/72
Chúc bạn học tốt! (^ _ ^)

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
29 tháng 6 2017 lúc 15:07

Gọi phân số cần tìm là a/b.

Theo bài ra ta có:

a/b = 5/6

a/(b+8) = 3/4

Quy đồng mâu số 2 vế khi đó tử số 2 phân số bằng nhau ta lại có:

6a = 5b (1)

4a = 3b + 24 (2)

Dùng phương pháp thế khử: Nhân 2 vế của (1) với 3; nhân 2 vế của (2) với 5 ta có:

18a = 15b (3)

20a = 15b + 120 (4)

Trừ (4) cho (3) vế theo vế ta có: 2a = 120 => a = 60

Thay a = 60 vào (1) ta tính được b = 72

Vậy phân số cần tìm là 60/72

Cách khác:

Cách khác: a/b = 5/6; a/b+8 = 3/4.

Ta có: a/b : a/b+8 = 5/6:3/4

   Hay: b+8/b = 10/9

Dùng cách qui đồng mẫu số cho tử số bằng nhau ta được:

(b+8)x9 = bx10

Giải ra ta được b = 72 từ đó tìm được a = 60. PS là 60/72

Ngây thơNgây thơNgây thơNgây thơ

Nguyễn Thị Minh Châu
26 tháng 3 2019 lúc 21:17

hi hi kem đánh răng P/S