số số tự nhiên x thỏa mãn 30 chia hết cho 2x+1
số các số tự nhiên x thỏa mãn 30 chia hết cho (2x+1) là
MÌNH CẦN GẤP!!!!!!!
Ta có: 30 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Mà 2x+1 là số lẻ
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15}
=>2x thuộc {0;2;4;14}
=>x thuộc {0;1;2;7}
các bạn thi violympic xin đừng đăng câu hỏi lên đây!
thế thì các bạn ko trung thực trong thi cử!
số các số tự nhiên x thỏa mãn 30 chia hết cho 2x+1
GIẢI HẲN RA HỘ MÌNH NHÉ
Vì 30 chia hết cho 2 nên 2x+1 chỉ có thẻ là 1
Ta có:
2x+1=1
2x=1-1
2x=0
x=0:2
x=0
Vậy x =0 thỏa mãn
Tìm tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn 30 chia hết (2x+1)
Lời giải:
Vì $x$ là số tự nhiên nên $2x+1$ là số tự nhiên lẻ.
$30\vdots 2x+1$ nên $2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $30$.
$\Rightarrow 2x+1\in \left\{1; 3; 5; 15\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 2; 7\right\}$
tìm số tự nhiên x thỏa mãn 2x 7 chia hết cho x 1
\(\overline{2x7}\) ⋮ \(\overline{x1}\) ( x # 0)
⇔ 200 + 10x + 7 ⋮ 10x + 1
⇔ (10x +1) + 206 ⋮ 10x + 1
⇔ 206 ⋮ 10x + 1
206 = 2.103
Ư(206) = { 1; 2; 103; 206}
10x + 1 \(\in\) {1; 2; 103; 206}
x \(\in\) { 0; \(\dfrac{1}{10}\); \(\dfrac{51}{5}\); \(\dfrac{41}{2}\)}
Vì x \(\in\) N nên x = 0 mà x #0 vậy S = \(\varnothing\)
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 90 chia hết cho x; 150 chia hết cho x và 5 < x > 30
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 90 chia hết cho x; 150 chia hết cho x và 5 < x < 30
ƯCLN (90; 150) = 30. Mà Ư (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}.
Vì 5< x < 30 nên x ϵ{6; 10; 15;30}.
các bn giúp mình giải 1 số bài tập này nhé :
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho n-2
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho 2n -2
-tìm các số nguyên x thỏa mãn x lớn hơn hoặc bằng -21/7 và x bé hơn hoặc bằng 3
-tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn x-1 chia hết cho y , y-1 chia hết cho x
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn 126 chia hết cho x, 210 chia hết cho x và 15<x<30 là?
Bài 1: Biểu thức sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
4a + 1 (biết rằng a là số tự nhiên chia cho 3 dư 2).
Bài 2: Tìm x ∈ N sao chi
a) 36 chia hết cho 3x + 1
b) 2x + 9 chia hết cho x + 2
Bài 3: Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn a + 2b chia hết cho 9. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 9.
a) a + 11b
b) a + 38b
c) a - 7b (với a > b)
d) b. 10n + 6b - a trong đó n ∈ N và b > a.
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3