qua bài học hai bàn tay trắng"em dã rút ra bài học gì
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật anh Ba trong câu chuyện Hai bàn tay. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
Tuy Bác đã đi xa nhưng những gì Bác để lại cho hôm nay là mãi mãi, đó là những bài học về lối sống có hoài bão, có lí tưởng yêu nước thương đân sâu sắc, là tinh thần vược khó để thực hiện được những hoài bão lớn lao ấy và hơn thế nữà Bác đã để lại cho dân tộc Việt Nam một đất nước tự do và độc lập, để ngày ngày em thơ được cắp sách đến trường như dàn chim câu xoãi cánh trong bầu trời tự do và hòa bình.
BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÂU CHUYỆN
Qua câu chuyện trên chúng ta càng thấy kính trọng và yêu quí Bác vô cùng vì đã có thêm một bài học bổ ích của Bác là biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống chính đôi bàn tay của mình, chính niềm tin và nghị lực của bản thân để đạt được ước mơ của mình.
phải biết chăm chỉ , quyết tâm làm việc dù trắng tay
Qua văn bản con thỏ trắng thông minh giúp em rút ra bài học gì
Bài học: Trong cuộc sống, trí thông minh rất quan trọng. Chú thỏ trong chuyện đã mưu trí thoát khỏi cái bẫy đầy nguy hiểm của con cáo=>học tập chăm chỉ, rèn luyện trí óc =)
Trong cuộc sống, sự thông minh là vô cùng quan trọng. cũng giống như chú thỏ trong truyện, nhờ sự thông minh, mưu trí mà chú đã vượt qua được cái bẫy của con cáo gian ác. thế nên, chúng ta hãy cố gắng rèn luyện, học tập thật chăm chỉ để có được một kiến thức tốt, sự thông minh. như vậy chúng ta sẽ vượt qua được tất cả
sai nhoe sai nhóe cả bài mà có người lại cho là đúng
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Hai bàn tay em
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
Đêm em nằm ngủ
Hai hoa ngủ cùng
Hoa thì bên má
Hoa ấp cạnh lòng.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
Từng hàng giăng giăng.
Có khi một mình
Nhìn tay thủ thỉ
Em yêu em quý
Hai bàn tay em.
- Siêng năng : chăm chỉ làm việc
- Giăng giăng : dàn ra theo chiều ngang
Nội dung bài thơ Hai bàn tay em nhắc đến điều gì ?
A. Em bé rất siêng năng.
B. Công việc hàng ngày của em bé.
C. Đôi bàn tay xinh và nhiều lợi ích của em bé
Nội dung bài thơ nói tới hình ảnh đôi bàn tay bé nhỏ, đẹp xinh lại rất có ích trong cuộc sống
Đáp án C
qua đoạn trích sự tích hoa cúc trắng em rút ra bài học gì cho bản thân
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Em rút ra bài học j từ văn bản "bàn tay yêu thương " Giúp mị:_)
tình yêu thương có thể sưởi ấm trái tim con người
- Tình yêu thương, sự đồng cảm, giúp đỡ trong cuộc sống bắt nguồn từ những điều rất đỗi bình thường nhưng có ý nghĩa vô cùng to lớn. Tình yêu thương khi xuất phát từ tấm lòng chân thành, không toan tính sẽ giúp mọi người xích lại gần nhau hơn, mang lại nghị lực sống, giúp họ vươn lên, vượt qua những bất hạnh trong cuộc đời.
Qua bài học "Qua Đèo Ngang" em rút ra bài học gì?
bạn gửi fai đó đi .chứ bạn đặt câu hỏi mik ko hỉu
Sau khi học xong văn bản Bàn luận về phép học, em rút ra được những bài học gì?
Thời nào cũng vậy, học và đào tạo người tài luôn là nỗi trăn trở của những người có tâm. Nguyễn Thiếp là một trong số những người rất giàu chữ tâm vì đất nước ấy. Khi ra giúp vua Quang Trung trị nước, ông đã dành nhiều tâm huyết lo cho sự học của muôn dân. Bài tấu "Bàn luận về phép học" của ông dâng vua đã bày tỏ những quan niệm về cách học chân chính, giúp chúng ta có những suy nghĩ, nhìn nhận đúng đắn về lối học và lợi ích của việc học đi đôi với hành.
Vậy học là gì? Học là quá trình, là hoạt động thu nhận từ những người xung quanh, từ sách vở,… để làm giàu thêm vốn hiểu biết, tri thức của mỗi người.
Trong Luận pháp học, từ đầu Nguyễn Thiếp đã bàn về quan niệm, mục đích của việc học là để hiểu rõ đạo bởi: " Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo". Điều đó có nghĩa, học trước hết là học đạo làm người, học không phải nhằm mưu cầu danh lợi cho cá nhân để vinh thân, phì gia mà học để " lập đức", " lập công", mang tài trí của mình để phò vua, giúp nước. Đó là nền tảng của " chính học", là cơ sở của một quốc gia nước mạnh, dân giàu, thái bình thịnh trị. Cách nhìn của ông thực sự có tầm chiến lược dài lâu vì nó đụng đến sự an nguy của xã tắc.
Tiếp đến, Nguyễn Thiếp bàn về cách học đúng. Ông đề xuất việc mở mang thêm nhiều trường lớp, bằng nhiều hình thức, ở khắp nơi từ " phủ, huyện, trường tư", tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người đi học. Việc làm này sẽ đem đến hai cái lợi, đó là nâng cao được dân trí và lựa chọn được nhân tài.
Nguyên tắc đầu tiên trong phép học là học từ thấp lên cao theo hệ thống: "Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử". Trong quan điểm này, ông chú ý đến cấp đầu tiên khi người học cắp sách đến trường. Điều này cho thấy, Nguyễn Thiếp với tầm nhìn xa rộng đã thấy trước ý nghĩa lớn lao, gốc rễ từ mảnh đất gieo hạt đầu tiên để từ đó cây đức, cây tài sẽ tươi tốt về sau. Cách học này giúp người đọc thu nhận kiến thức một cách chắc chắn vững vàng, xây dựng được một quá trình bồi dưỡng và rèn luyện dài lâu trong việc học.
Nguyên tắc thứ hai là học rộng nhưng hiểu sâu và phải biết tóm lược cho gọn. Có nghĩa người học muốn nắm chắc được tri thức thì phải biết tóm lược, tinh lọc được nó, chọn lấy cái chính và biến nó thành nhận thức, thành trí tuệ của riêng mình. Cách học này giúp những gười học mở rộng được vốn kiến thức cơ bản, hiểu rộng, biết nhiều đồng thời biết đi sâu tìm hiểu những trọng tâm kiến thức cốt yếu nhất.
Quan trọng hơn là học phải đi đôi với hành. Học để làm: đây mới là đích đến cuối cùng của việc học. Ý nghĩa chân chính của việc học chỉ thực sự phát huy hết tác dụng, không trở nên thứ xa lạ chết cứng với cuộc đời khi việc học được sử dụng để phục vụ đời sống con người và xã hội. Học phải đi đôi với hành để lý thuyết được soi chiếu đối ứng trong thực tiễn, làm cho kiến thức nhận được trở nên sâu sắc hơn. Học nhiều mà chỉ thuộc lí thuyết, bị động vào sách vở thì chỉ là " con mọt sách", chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì người khác nói. Học như thế, không có lợi gì cho bản thân, cho xã hội mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc. Gioóc – giơ Đu – ha – men từng nói: " Đừng sợ máy móc từ bên ngoài, hãy sợ máy móc của cõi lòng". Nhà thơ Nguyễn Khuyến trong bài thơ " Ngày xuân dạy con" cũng từng viết: "Bể học tràn lan là đáng ngại". Như vậy, mục đích học chân chính, cách học đúng đắn sẽ là cơ sở vững chắc cho đạo học, bồi dưỡng được nhân tài cho đất nước, làm cho đất nước phát triển vững mạnh. Đạo học thành sẽ có khả năng cải tạo con người, cải tạo xã hội, thúc đẩy sự phát triển của quốc gia.
Ngày nay, dù xã hội phát triển hiện đại nhưng quan điểm về việc học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp vẫn luôn đúng. Hiểu lời khuyên của ông, chúng ta rút ra được phương pháp học đúng ở hiện tại có nghĩa: học toàn diện những tri thức trong nhà trường để tích lũy nguồn kiến thức cho mình. Chú trọng tích lũy những kiến thức về các môn học có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống như: công nghệ thông tin, ngoại ngữ, vật lý, hóa học,… Thêm vào đó chúng ta cần học với một niềm đam mê, với khát vọng vượt qua thử thách, biết chọn lựa những cái hay, cái tốt đẹp để học. Và điều quan trọng là ta cần có tinh thần tự giác, khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu để mang những nghiên cứu, ứng dụng đó vào thực tế sao cho hữu ích.
Song trên thực tế vẫn còn nhiều người có lối học lệch lạc. Đó chính là việc học một cách đối phó, học chạy theo thành tích chứ không phải học để tích lũy kiến thực thật cho bản thân. Để không cảm thấy hoang mang, sợ hãi, chán nản trước việc học, chúng ta nên học vừa sức và đặt ra mục tiêu vừa tầm với mình thì việc học sẽ đạt kết quả tốt.
Để phát huy phương pháp học đúng đắn từ đó tạo cho mình một tương lai tươi sáng, chúng ta cần xác định rõ mục đích của việc học, biết phân chia thời gian học một cách hiệu quả, trau dồi, tích lũy trang bị cho mình vốn kiến thức ngoài cuộc sống để góp phần tạo ra của cải vật chất cho xã hội, xây dựng đất nước giàu đẹp, phồn vinh.