Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 18:30

Chọn đáp án D.

Số phần tử của không gian mẫu tập hợp các điểm có tọa độ nguyên nằm trên hình chữ nhật OMNP là n(Ω)=101x11

Vì x ϵ [0;100];y ϵ [0;10] và x+y ≤90  ⇒ y = 0 → x = 0 ; 1 ; 2 ; . . . ; 90 y = 1 → x = 0 ; 1 ; 2 ; . . . ; 89 . . . y = 10 → x = 0 ; 1 ; 2 ; . . . ; 80

Khi đó có 91 + 90 + … + 81 = 946 cặp (x;y) thỏa mãn.

Vậy xác suất cần tính là P=n(X)/n(Ω)=86/101

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2018 lúc 3:15

Điểm A(x;y) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của 

Có 101 cách chọn x, 11 cách chọn y. Do đó số phần tử của không gian mẫu tập hợp các điểm có tọa độ nguyên nằm trên hình chữ nhật OMNP là n( Ω ) = 101 x 11

Gọi X là biến cố: “Các điểm A(x;y) thỏa mãn x + y ≤ 90”.

Vậy xác suất cần tính là

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 12:23

Đáp án D.

Số phần tử của không gian mẫu tập hợp các điểm có tọa độ nguyên nằm trên hình chữ nhật OMNP là  n Ω = 101 × 11.

Vì x ∈ 0 ; 100 ;    y ∈ 0 ; 10 và  x + y ≤ 90

⇒ y = 0 → x = 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 90 y = 1 → x = 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 89 ... y = 10 → x = 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 80 .

Khi đó có 91 + 90 + ... + 81 = 946 cặp x ; y  thỏa mãn.

Vậy xác suất cần tính là:

P = n ( X ) n Ω = 946 101 × 11 = 86 101 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2018 lúc 15:14

Đáp án là D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2021 lúc 1:21

I là trung điểm AC \(\Rightarrow C\left(2;-2\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\left(2;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC có dạng:

\(1\left(x-2\right)+2\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow x+2y+2=0\)

Đường thẳng AB qua A và vuông góc BC nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x-y+4=0\)

B là giao điểm AB và BC nên tọa độ là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y+2=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(...\right)\)

I là trung điểm BD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=2x_I-x_B=...\\y_D=2y_I-y_B=...\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2021 lúc 1:30

AB đi qua E và vuông góc BC nên nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(1\left(x+1\right)-1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-y+2=0\)

Tọa độ B là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\x+y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-3;-1\right)\)

Đường thẳng d qua M và song song AB có pt:

\(1\left(x+1\right)-1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow x-y=0\)

Gọi N là giao điểm d và BC \(\Rightarrow N\) là trung điểm BC

Tọa độ N là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x+y-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(2;2\right)\Rightarrow C\left(7;5\right)\)

Đường thẳng AD qua M và song song BC có pt:

\(1\left(x+1\right)+1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow x+y+2=0\)

A là giao điểm AB và AD nên tọa độ là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\x+y+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-2;0\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\Rightarrow\) tọa độ D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2021 lúc 22:20

Phương trình đường thẳng qua O và song song AB có dạng: x−y=0

 Tọa độ M là nghiệm của hệ: {x+3y−6=0x−y=0 ⇒M(32;32)

Phương trình đường thẳng BC qua M, nhận (1;1) là 1 vtpt có dạng:

1(x−32)+1(y−32)=0⇔x+y−3=0

Tọa độ B là nghiệm của hệ: {x−y+5=0x+y−3=0 ⇒B

M là trung điểm BC  tọa độ C

O là trung điểm AC  tọa độ A

O là trung điểm BD 

Bình luận (0)
Thị Thiệm Lê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2017 lúc 14:15

Bình luận (0)