Kiều Oanh Trần

Những câu hỏi liên quan
Kiều Oanh Trần
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 21:53

3x=180+72

3x=252

x=252:3

x=84

Bình luận (0)
linh phạm
19 tháng 11 2021 lúc 21:54

\(3x=180+72\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{252}{3}=84\)

Bình luận (0)
qlamm
19 tháng 11 2021 lúc 21:57

3.x = 180 + -72

3.x = 108

x = 108 : 3

x = 36

Bình luận (0)
😘 Mon Cute 😘
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
21 tháng 12 2020 lúc 19:00

2.

a, x-13=-46

=>x=(-46)+13

=>x=33

b, 4x-6=22

=>4x=22+6

=>4x=28

=>x=28:4

=>x=7

3.

a, 32=25

48=24.3

=>ƯCLN(32,48)=24=16

16=24

72=23.32

=>ƯCLN(16,72)=23=8

b,

24=23.3

60=22.3.5

=>BCNN(24,60)=23.3.5=120

72=23.32

180=22.32.5

=>BCNN(72,180)=23.32.5=360

 

Bình luận (1)
꧁༺ɠấυ❤ƙɑ༻꧂
21 tháng 12 2020 lúc 19:03

 

a) x - 13  =  -   46 

    x         =  - ( 46 + 13 )                                

    x         =  - 59   

Chắc vậy

Bình luận (3)
Hế lô mn!!!
21 tháng 12 2020 lúc 21:17

2a/ -33

2b/  7

3a/ 16

       8

3b/ 120

       360

Bình luận (0)
Boolthy Wimillyes
8 tháng 3 2018 lúc 22:03

72 ÷ x + 180 ÷ x = 6

( 72 + 180 ) ÷ x   = 6

252 ÷x                  = 6

x                            = 252 ÷ 6

                              = 42

Bình luận (0)
NGUYEN QUOC QUAN
8 tháng 3 2018 lúc 22:03

ta có:

72 :x+180:x =6

(72+180):x=6

252:x=6

suy ra x=42

vậy x=42

Bình luận (0)
Chim cánh cụt đế vương s...
8 tháng 3 2018 lúc 22:04

72 : x + 180 : x = 6

72 + 180 : x = 6

        252 : x = 6

                  x = 252 : 6

                   x = 42.

Mình chúc bạn học tốt nhé.

Bình luận (0)
Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 1 2017 lúc 14:30

b) Giải:
Ta có: \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\) và x + y + z = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{x}{1}=30\Rightarrow x=30\)

+) \(\frac{y}{2}=30\Rightarrow y=60\)

+) \(\frac{z}{3}=30\Rightarrow z=90\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(30;60;90\right)\)

c) Sai đề

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
1 tháng 1 2017 lúc 13:32

A) x/2=y/3=z/4 và 180 - 2x -y-z=0

ta có :

180-2x-y-z=0

=> 2x-y-z=180

Theo bài ra ta có :

x/2=y/3=z/4

=> 2x/4=y/3=z/4

Áp dụng t/c của dãy tỷ số bằng nhau ta có :

2x/4=y/3=z/4=2x-y-z/4-3-4=180/-3=-60

=> 2x=-240 => x= -120

y=-180

z=-240

các câu còn lại tự làm đc mà k đc hỏi mk

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy LÂM
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy LÂM
6 tháng 11 2021 lúc 14:53

giúp mình với,mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 22:31

a: \(n\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Dương Ngọc Hảo
Xem chi tiết
Despacito
12 tháng 12 2017 lúc 18:53

\(\left(x-5\right)-27=18\)

\(x-5=45\)

\(x=50\)

vậy \(x=50\)

b) \(\left(3x-2^3\right).25=250\)

\(3x-8=10\)

\(3x=18\)

\(x=6\)

vậy \(x=6\)

c) \(108⋮x\)\(\Rightarrow x\inƯ\left(108\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;...;108\right\}\)

những ý sau làm tương tự 

Bình luận (0)
Trần lê khánh nhat
12 tháng 12 2017 lúc 18:55

a)(x-5)-27=18

x-5=45

x=50

b)\(\left(3x-2^3\right).25=250\)

\(3x-2^3=10\)

\(3x=18\)

\(x=6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quyến
12 tháng 12 2017 lúc 18:57

a) ( x - 5 ) - 27 = 18

=> x - 5 = 18 + 27

=> x - 5 = 45

=> x = 45 + 5

=> x= 50

b) ( 3x - 2^3 ) * 25 = 250

=> 3x - 8 = 250 : 25

=> 3x - 8 = 10

=> 3x = 10 + 8

=> 3x = 18

=> x = 18 : 3 

=> x = 6

c) Ta có: 108 chia hết cho x

               72 chia hết cho x

               180 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 108; 72; 180 ) 

Lại có: 108 = 2^2 * 3^3

            72 = 2^3 * 3^2

            180 = 2^2 * 3^2 * 5

=> ƯCLN ( 108; 72; 180 ) = 2^2 * 3^2 = 36

=> x thuộc Ư ( 36 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36 }

=> x thuộc { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36 }

Bình luận (0)
Phuc Thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:50

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $=180-(-16)-(-36)=180+16+36=232$

d. $=250-200:[1(-3)^2+(-8)]$

$=250-200:(9-8)=250-200=50$

Bình luận (0)
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:51

2.

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=60-(-48)=60+48=108$

$12-x=108:2=54$

$x=12-54=-42$
 

Bình luận (0)
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:56

Bài 3:

$A=(7+7^2)+(7^3+7^4)+....+(7^{17}+7^{18})$

$=7(1+7)+7^3(7+1)+...+7^{17}(1+7)$

$=(1+7)(7+7^3+....+7^{17})=8(7+7^3+....+7^{17})\vdots 8$

b.

$A=(7+7^2+7^3)+(7^4+7^5+7^6)+...+(7^{16}+7^{17}+7^{18})$

$=7(1+7+7^2)+7^4(1+7+7^2)+....+7^{16}(1+7+7^2)$

$=(1+7+7^2)(7+7^4+....+7^{16})$

$=57(7+7^4+...+7^{16})\vdots 57$

c.

$A=(7+7^2+7^3+7^4)+(7^5+7^6+7^7+7^8)+(7^9+7^{10}+7^{11}+7^{12})+(7^{13}+7^{14}+7^{15}+7^{16})+(7^{17}+7^{18})$
$=7(1+7+7^2+7^3)+7^5(1+7+7^2+7^3)+7^9(1+7+7^2+7^3(+7^{13}(1+7+7^2+7^3)+7^{17}(1+7)$

$=(1+7+7^2+7^3)(7+7^5+7^9+7^{13})+8.7^{17}$

$=400(7+7^5+7^9+7^{13})+8.7^{17}$

Ta thấy $400(7+7^5+7^9+7^{13})\vdots 50$ nhưng $8.7^{17}\not\vdots 50$ nên $A\not\vdots 50$

Bình luận (0)
Phuc Thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:33

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $180-(-16)-(-36)=180+16+36=196+36=232$

d. $=250-200:[2000.(-3).2-6]$

$=250-200:[2000.(-6)+(-6)]$

$=250-200:[(-6)(2000+1)]=250-200[(-6).2001]$

$=250+200.6.2001=250+2401200=2401450$

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:34

Bài 2:

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=-48-60=-108$
$12-x=-108:2=-54$

$x=12-(-54)=66$

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:38

Bài 3:

Số số hạng của A: $(718-71):1+1=648$

$A=(718+71)\times 648:2=789\times 324$

a. Có: $A=789\times 324=789\times 81\times 4$

$\Rightarrow A\not\vdots 8$ (bạn xem lại đề)

b. $A=789\times 81\times 4\not\vdots 57$ (bạn xem lại đề)

c. $A=789\times 81\times 4\not\vdots 50$ 

Vậy có vẻ đề câu này sai rồi. Bạn xem lại.

Bình luận (0)