Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
Lê Quốc Huy
10 tháng 6 2017 lúc 21:59

ai gải giúp mìn với ạ

Phạm Phú Sơn
26 tháng 3 2018 lúc 21:25

ko biết làm thông cảm :>

Nguyen An
11 tháng 4 2018 lúc 5:18

Gọi phương trình cần tìm là (1) ax2 + bx - c = 0

ta có: delta = 22 - 4.(-1) = 8 > 0 => phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1= \(\frac{2-\sqrt{8}}{2}\)= 1 - \(\sqrt{2}\), x2 = 1 + \(\sqrt{2}\)

Suy ra nghiệm phương trình (1) là x1 = - 1 + \(\sqrt{2}\), x2 = -1 - \(\sqrt{2}\)

ta có x1 = -1 + \(\sqrt{2}\)\(\frac{-2+\sqrt{8}}{2}\), x2 = \(\frac{-2-\sqrt{8}}{2}\)

=> a = 1, b = 2, delta = 8

ta có: delta = b2 - 4ac = 22 - 4c = 8 => c = - 1

vậy phương trình cần tìm có dạng: x2 + 2x - 1 = 0

xong r nhé:))

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 15:22

a:

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)

Thay x=2 vào (2), ta được:

\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)

b: (1)=>(x-2)(x-3)=0

=>S1={2;3}

 (2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

=>(x+2)(x-1)=0

=>S2={-2;1}

vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)

Đặng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
11 tháng 6 2017 lúc 15:56

\(\Delta=8>0\) nên phương trình luôn có 2 nghiệm.

Theo viet: x1 + x2 = 2;   x1*x2 = -1 

Phương trình cần tìm có 2 nghiệm là -xvà -x2

S= - x1 - x2 = -(x1 + x2) = -2

P= (-x1)*(-x2) = x1*x2 = -1

Vậy phương trình cần tìm là: X2 - SX + P = X2 + 2X - 1

Nguyễn khánh ninh
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
17 tháng 5 2019 lúc 22:23

Em yêu ơi ! Ở đây có ít người lớp 9 lắm , em lên hh sẽ có giáo viên giảng cho 

Hoàng Đạt
17 tháng 5 2019 lúc 22:24

lên Học24h 

Cố Tử Thần
17 tháng 5 2019 lúc 22:25

em yêu ơi?????????????????

xưng hô vậy hả thằng kia

ai mà dám hỗn láo vậy

Bi Vy
Xem chi tiết
05-Hồ Lâm Bảo Đăng-10A9
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
29 tháng 12 2021 lúc 18:34

b) Theo hệ thức Vi ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m-2}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2-2m}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(Q=\dfrac{1013}{x_1}+\dfrac{1013}{x_2}+1=1013\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)+1\)

\(=1013\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\right)+1=1013\left(\dfrac{\dfrac{2-2m}{m}}{\dfrac{m-1}{m}}\right)+1\)

\(=1013.\dfrac{-2\left(m-1\right)}{m-1}+1=-2026+1=-2025\), luôn là hằng số (đpcm)

bfhfgjhfgh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 2024 lúc 14:56

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Gọi \(x_3;x_4\) là các nghiệm của pt nhận \(\dfrac{1}{x_1};\dfrac{1}{x_2}\) là nghiệm, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_3+x_4=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\\x_3x_4=\dfrac{1}{x_1}.\dfrac{1}{x_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_3+x_4=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}\\x_3x_4=\dfrac{1}{x_1x_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_3+x_4=\dfrac{2m}{m-1}\\x_3x_4=\dfrac{1}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Theo định lý Viet đảo, \(x_3;x_4\) là nghiệm của:

\(x^2-\dfrac{2m}{m-1}x+\dfrac{1}{m-1}=0\)

Hoặc là: \(\left(m-1\right)x^2-2mx+1=0\) (với \(m\ne1\))

Tri Truong
Xem chi tiết