Số lượng các dân tộc anh em cùng sinh sống trên đất nước ta là
A. 50.
B. 54.
C. 55.
D. 56.
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em?
A.44
B.87
C.54
D59
2.Phía Bắc của nước ta giáp vơi những nước nào?
A.Lào
B.Trung Quốc
C.Campuchia
D.Tây Ban Nha
Câu hỏi phụ:Bạn đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
5 bạn trả lời đúng và nhanh nhất mình cho đúng nhe
HT
Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống; dân tộc ít người sống ở đâu?
A. 45 dân tộc; sống chủ yếu vùng núi và cao nguyên
B. 54 dân tộc; sống chủ yếu vùng núi và cao nguyên
C. 54 dân tộc; sống chủ yếu vùng núi và đồng bằng
mik phân vân câu B và C thôi
trên Việt Nam có mấy dân tộc anh em?
a:56 dân tộc anh em b:54 dân tộc anh em c:65 dân tộc anh em
Em hãy kích hoạt phần mềm Wordpad và thực hành gõ lại nội dung sau, em có thể gõ không dấu: “Nước ta có 63 tỉnh và thành phố với đường biển trải dài khoảng 3 260 km. Nước ta là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống. Tính đến năm 2021, dân số của nước ta trên 98 triệu người, với tuổi thọ trung bình khoảng 73 tuổi”.
(Theo: tổng cục Thống kê)
- Học sinh tự kích hoạt phần mềm Wordpad và thực hành gõ nội dung trên.
Liệt kê các từ ngữ:
a) Chỉ những người thân trong gia đình.
b) Chỉ những người gần gũi em trong trường học.
c) Chỉ các nghề nghiệp khác nhau:
d) Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta.
a) cố, cụ, ông, bà, cha, mẹ, bác, chú, dì, cô, anh, chị, em, cháu, chắt…
b) hiệu trưởng, hiệu phó, thầy (cô) chủ nhiệm, thầy (cô) giáo, cô văn thư, bác bảo vệ, cô lao công…
c) công nhân, nông dân, bác sĩ, giáo sư, giáo viên, doanh nhân,…
d) Kinh, Mường, Thái, Tày, Nùng, Dao, Mán, Hơ-mông, Ê-đe, Mơ-nông, Ba-na, Chăm, Khơ-me…
Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:
A. 56
B. 54
C. 55
D. 57
Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:
A. 56
B. 54
C. 55
D. 57
giúp em cái này với
Câu 1:Việt Nam có
A. 52 dân tộc B.53 dân tộc C. 54 dân tộc D.55 dân tộc
Câu 2:Dân tộc kinh chiếm khoảng bao nhiêu % dân số
A.85% B. 86% C.87% D.88%
Câu 3 : Các dân tộc ít ngưới chủ yếu sống tập trung ở :
A. Đồng bằng B. Miền núi C. Trung Du D. Duyên Hải
Câu 4 Trung du niền núi Bắc Bộ là địa bàn cư chú của các dân tộc
A. Tày, Nùng ,Dao, Thái, Mông B.Tây, Nùng ,Ê –Đê ,Ba -Na
C.Tày, Mừng,Gia-rai ,Mơ nông D.Dao ,Nùng ,Chăm ,Hoa
Câu 5: Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc:
A. Chăm , Khơ-me B. Vân Kiều ,Thái
C. Ê –đê ,mường D. Ba-na ,cơ –ho
Câu 6:Người Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu:
A .Đồng bằng ,trung du, duyên hải B. Miền Núi
C : Hải đảo D .Nước Ngoài
Câu 7:Dân số nước ta năm 2019 là
A.96,46 triệu người B.74,5 triệu người C. 79,7 triệu người D.81 triệu người
Câu 8: Dân số nước đứng vào hàng thứ mấy so với dân số thế giới (năm 2002)
A :12 B : 13 C : 14 D : 15
Câu 9: Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả xấu đối với
A : Sự phát triển kinh tế B : Môi Trường
C: Chất lượng cuộc sống D : Sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống; tài nguyên môi trường
Câu 10 : Để giảm bớt tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số cần phải thực hiện .
A : Kế hoạch hóa gia đình B : Nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề dân số
C :Đẩy mạnh công tác tuyên truyền D: Cả A, B,C đúng
Câu 11 : Các đô thị ở nước ta phần lớn có quy mô .
A: Vừa và nhỏ B : Vừa C : Lớn D : Rất Lớn
Câu 12: Đặc điểm nào đúng với nguồn lao động nước ta
A: Dồi dào, tăng nhanh B : Tăng Chậm
C : Hầu như không tăng D : Dồi dào, tăng chậm
Câu 13 : Mỗi năm bình quân nguồn lao động nước ta có thêm .
A: 0,5 triệu lao động mới B:0.7 triệu lao động mới
C : hơn 1 triệu lao động mới D : gần hai triệu lao động mới
Câu 14: Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có biện pháp gì ?
A . Phân bố lại dân cư và lao động
B . Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn
C . Đa dạng các loại hình đào tạo , hướng nghiệp dạy nghề , giới thiệu việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
D: Cả A , B , C đều đúng
Câu 15: Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm:
A. 1975 B. 1981 C. 1986 D. 1996
Câu 16: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là
A.Các vùng trung du và miền núi B. Vùng Đồng bằng Sông hồng
C. Vùng Đồng bằng sông cửu long. D. Các đồng bằng ở duyên hải miền trung.
Câu 17: Nông nghiệp nước ta mang tính mùa vụ vì
A. Tài nguyên đất nước ta phong phú, có cả đất phù sa lẫn đất feralit.
B. Nước ta có thể trồng được từ các loại cây nhiệt đới cho đến một số cây cận nhiệt và ôn đới.
C. Khí hậu cận nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa theo mùa.
D. Lượng mưa phân bố không đều trong năm .
Câu 18: Tây nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê hàng đầu nước ta là vì:
A. Có nhiều diệt tích đất phù sa phù hợp với cây cà phê.
B. Có nguồn nước ẩm rất phong phú.
C. Có độ cao lớn nên khí hậu mát mẻ.
D. Có diện tích đất đỏ ba dan lớn nhất nước,rất thích hợp với cây cà phê.
Câu 19: Các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của nước ta bao gồm:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
B. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.
Câu 20: Thị trường mở rộng đã làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp nước ta trên thế giới.
Nhận định trên là:
A. Đúng B.Sai
Câu 21 : Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng thường xuyên tới hoạt động sản xuất lương thực ở nước ta trên diện rộng :
A. Động đất B. Sương muối , giá rét
C. Bão lũ, hạn hán sâu bệnh . D. lũ quét.
Câu 22: Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu mà nước ta đang:
A. Dẫn đầu thế giới. B. Xếp thứ hai thế giới.
C. Xếp thứ tư thế giới. D. Xếp thứ năm thế giới.
Câu 23: Trông thời gian qua diện tích trồng lúa không tăng nhiều nhưng sản lượng lúa tăng nhanh điều đó chứng tỏ:
A. Tình trạng độc canh cây lúa nước ngày cằng tăng.
B. Đã thoát khỏi tình trạng đọc canh cây lúa nước.
C. Nước ta đang đẩy mạnh thâm canh cây lúa nước.
D. Thâm canh tăng năng suất được chú trọng hơn mở rộng diện tích.
Câu 24: Tỉ lệ dân đô thị ở nước ta thuộc loại nào trên thế giới?
A : Thấp B : Rất thấp C : Trung bình D: Cao
Câu 25: Năm 2003 lao động nước ta không qua đào tạo chiếm bao nhiêu tổng số lao động?
A. 78,6% B 78,7% C 78,8% D 78,9%
Câu 26: Hiện nay, trong nông nghiệp, Nhà nước đang khuyến khích:
A. Khai hoang chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp.
B. Phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa hướng ra xuất khẩu.
C. Đưa nông dân vào làm ăn trong các hợp tác xã nông nghiệp.
D.Tăng cường độc canh cây lúa nước để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
Câu 27: Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh .
A: Tương đối thấp B : Trung bình C : Cao D : Rất cao
Câu 28: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là:
A. Than B . Hoá dầu C. Nhiệt điện D. Thuỷ điện.
Câu 29: Hệ thống công nghiệp của nước ta hiện nay gồm có:
A. Các trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn, lớn, trung bình và nhỏ.
B. Các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
C. Đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.
D. Có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 30: Hiện nay, nước ta đang hợp tác buôn bán với khu vực nào nhiều nhất:
A. Châu Âu B. Bắc Mĩ C. Châu Á – Thái Bình Dương D.Châu Đại Dương
Câu 31 : Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm gồm các phân ngành chính :
A Chế biến sản phẩm trồng trọt
B Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp…
C Chế biến thủy sản
D Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 32 : Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng :
A Thứ hai trên thế giới
B Thứ nhất trên thế giới
C Thứ ba trên thế giới
D Thứ tư trên thế giới
Câu 33 : Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :
A Tỉ lệ trẻ em giảm xuống
B Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên
C Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên
D Tất cả đều đúng
Câu 34 : Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là :
A Đông Nam Bộ
B Đồng bằng sông Hồng
C Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
D Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
Câu 35 : Cây chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước là do :
A Thổ nhưỡng và khí hậu rất phù hợp
B Các vùng khác trong nước không thích hợp trồng chè
C Ngoài cây chè không trồng được bất kì cây nào khác
D Người tiêu dùng trong nước chỉ ưa chuộng chè của Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 36 : Khó khăn trong phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là :
A Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, đất xấu
B Địa hình khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh
C Thường bị thiên tai (hạn hán, bão lụt, cát lấn)
D Ý A và C đúng
Câu 37 : Nguyên nhân chính làm cho vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước là :
A Đất phù sa màu mỡ
B Khí hậu, thủy văn thuận lợi
C Thâm canh tăng năng suất, tăng vụ
D Nguồn lao động dồi dào
Câu 38 : Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút nguồn đầu tư nước ngoài :
A Mạnh
B Mạnh nhất
C Khá mạnh
D Tương đối mạnh
Câu 39 : Thành phần kinh tế nào ở nước ta vẫn đang có vai trò chủ đạo?
A Kinh tế tư nhân
B Kinh tế Nhà nước
C Kinh tế tập thể
D Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 40 : Trong số các di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận dưới đây, di sản không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ là :
A Cố đô Huế
B Phố cổ Hội An
C Di tích Mỹ Sơn
D Tất cả đều đúng
Câu 41: Trong các loại hình vận tải ở nước ta, loại hình vận tải nào có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất? Loại hình vận tải nào có tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất?
A. Đường sắt có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất. Đường bộ có tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất.
B. Đường biển có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất. Đường hàng không có tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất.
C Đường bộ có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất. Đường hàng không có tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất.
D .Đường sông có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất. Đường bộ có tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất.
Câu 42: Các trung tâm du lịch thuộc loại trung tâm du lịch quốc gia của nước ta bao gồm:
A Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, TP.Hồ Chí Minh.
B Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
C Hà Nội, Hạ Long, Nha Trang, Tp.Hồ Chí Minh.
D Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh.
1. C
2. A
3. B
4. A
5. A
6. A
7. A
8. C
9. D
10. D
11. A
12. A
13. C
14. D
15. C
16. C
17. C
18. D
19. C
20. A
21. C
22. B
23. D
24. Không biết☹
25. C
26. B
27. A
28. C
29. B
30. C
31. D
32. A
33. D
35. A
36. D
37. C
38. A
39. B
40. A
41. C
42. Không biết :(
Mức sống của các dân tộc trên đất nước ta còn chênh lệch là do
A. lịch sử định cư của các dân tộc mang lại.
B. các dân tộc có văn hoá, phong tục tập quán khác nhau.
C. sự phân bố tài nguyên thiên nhiên không đồng đều giữa các vùng.
D. trình độ sản xuất của các dân tộc khác nhau
Đáp án D
Mức sống của các dân tộc trên đất nước ta còn chênh lệch là do trình độ sản xuất của các dân tộc khác nhau