Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2017 lúc 14:19

Phương trình m x 2  – 2(m – 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép khi và chỉ khi m ≠ 0 và Δ = 0

Ta có: ∆ = - 2 m - 1 2  – 4.m.2 = 4( m 2  – 2m + 1) – 8m

= 4( m 2  – 4m + 1)

∆  = 0 ⇔ 4( m 2  – 4m + 1) = 0 ⇔  m 2  – 4m + 1 = 0

Giải phương trình  m 2  – 4m + 1 = 0. Ta có:

∆ m =  - 4 2  – 4.1.1 = 16 – 4 = 12 > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy với m = 2 + 3 hoặc m = 2 - 3  thì phương trình đã cho có nghiệm kép.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 6:04

2 x 2  – (4m + 3)x + 2 m 2  – 1 = 0 (2)

Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0

Ta có:  ∆  = - 4 m + 3 2  – 4.2(2 m 2  – 1)

= 16 m 2  + 24m + 9 – 16 m 2  + 8 = 24m + 17

∆   ≥  0 ⇔ 24m + 17  ≥  0 ⇔ m  ≥  -17/24

Vậy khi m  ≥  -17/24 thì phương trình đã cho có nghiệm.

Giải phương trình (2) theo m:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
21 tháng 6 2017 lúc 14:01

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2018 lúc 14:14

m x 2  + (2m – 1)x + m + 2 = 0 (1)

*Nếu m = 0, ta có (1) ⇔ -x + 2 = 0 ⇔ x = 2

*Nếu m ≠ 0 thì (1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0

Ta có :  ∆  = 2 m - 1 2 – 4m(m + 2) = 4 m 2  – 4m + 1 – 4 m 2  – 8m

= -12m + 1

∆   ≥  0 ⇔ -12m + 1  ≥  0 ⇔ m ≤ 1/12

Vậy khi m  ≤  1/12 thì phương trình đã cho có nghiệm.

Giải phương trình (1) theo m :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
06.Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 22:03

\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tôm Tớn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
7 tháng 12 2015 lúc 20:33

a) m \(\ne\)0; \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-2m=0\Leftrightarrow m^2-4m+1=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=3\)

   =>m=2+ \(\sqrt{3}\) hoặc m=2 -\(\sqrt{3}\) (TM)

b) \(\Delta=\left(m+1\right)^2-4.3.4=0\)=>m =-1 +4\(\sqrt{3}\) hoặc m = -1 - 4\(\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
although
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
3 tháng 5 2022 lúc 21:14

1. 

xét delta có 

25 -4(-m-3)

= 25 + 4m + 12 

= 4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> 4m + 37 = 0 => m = \(\dfrac{-37}{4}\)

2. 

a) xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> -4m + 37 = 0 

=> m = \(\dfrac{37}{4}\)

b)

xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì delta > 0 

=> -4m + 37 > 0 

=> m < \(\dfrac{37}{4}\)

Bình luận (0)
Hoàng Nam
Xem chi tiết
31 Minh Thư
Xem chi tiết
YangSu
3 tháng 3 2023 lúc 14:57

\(mx^2-2\left(m-1\right)x-4=0\)

Để pt có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

\(\Rightarrow\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4m\left(-4\right)=0\)

\(\Rightarrow4\left(m-1\right)^2+16m=0\)

\(\Rightarrow4\left(m^2-2m+1\right)+16m=0\)

\(\Rightarrow4m^2-8m+4+16m=0\)

\(\Rightarrow4m^2+8m+4=0\)

\(\Rightarrow4m^2+4m+4m+4=0\)

\(\Rightarrow4m\left(m+1\right)+4\left(m+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4m+4=0\\m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy để pt có nghiệm kép thì \(m=-1\)

Bình luận (0)