Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:22

Hệ dao động điều hoà với chu kì 2 s nên tần số góc là: ω=π(rad/s)

Động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất thì:

Wt=Wd⇒\(\frac{1}{2}\)mω2A2cos2(ωt+φ0)= \(\frac{1}{2}\)mω2A2sin2(ωt+φ0)

⇒cos2(πt+φ0)=sin2(πt+φ0)

⇒πt+φ0=\(\frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\)

Lần thứ nhất động năng và thế năng bằng nhau nên k=1,t=0 nên ta có: φ0=\(\frac{{3\pi }}{4}\)

Động năng và thế năng bằng nhau lần thứ hai sau khoảng thời gian:

πt+\(\frac{{3\pi }}{4}\)=\(\frac{\pi }{4} + \frac{{2\pi }}{2}\)⇒t=0,5s

Bình luận (0)
xin chào
Xem chi tiết
2611
2 tháng 10 2023 lúc 22:52

`W_[đ]=W_[t]=>W=2W_t`

      `<=>1/2 kA^2=2. 1/2kx^2`

      `<=>x=[+-\sqrt{2}A]/2`.

Dựa vào trục thời gian ta có:loading...

   `=>t=T/4+T/4=[3T]/8=3/8(s)`.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2017 lúc 15:40

Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2019 lúc 15:55

Chọn B

+ Từ định luật bảo toàn cơ năng: Wđ + Wt = W và Wđ = 3Wt

=> 4Wt = W  ⇔ 4 k x 2 2 = k A 2 2 ⇔ x = ± A 2

+ Thời điểm thứ hai kể từ lúc vật có li độ cực đại, vật đi từ A → O → -A/2

+ Dùng thang thời gian:  t = T 4 + T 12 = T 3 = 2 15 ⇔ T = 0 , 4 s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2017 lúc 18:04

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 11:28

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2018 lúc 5:44

Đáp án C

thế năng của vật có thể bằng 0.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 8:43

+ ta có:

nên  khi thế năng giảm 3 lần thì li độ x giảm

+ vậy thời gian ngắn nhất khi đi từ

+ Mặt khác cứ sau T/4 thì động năng bằng thế năng nên: 

 => Chọn D.

Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 15:50

\(T/4=0,15 \Rightarrow T=0,6s\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng từ thời điểm khảo sát cho đến thời gian t:
\( W_đ+W_t = 3W_đ + \dfrac{W_t}{3} \Rightarrow \dfrac{2}{3}.W_t=2W_đ \Rightarrow W_t=3W_đ \)\(\Rightarrow x_1=A.\dfrac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow x_2=\dfrac{A}{2} \)

Suy ra thời gian chuyển động từ \(x_1\) đến \(x_2\)\(\dfrac{T}{12}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{T/12}=73,2cm\)

Bình luận (0)