Giá trị của m để đồ thị y = mx + 4 và y = 2 x + 3 x + 1 có 2 điểm chung là
A. - 2 < m < 2 và m ≠ 0
B. m > 2 hay m < -2
C. m ≠ 0
D. Với mọi m
Câu 1. Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số y=2x+3 và y= (m-1)x+3 là hai đường thẳng trùng nhau
A. m=-1 B. m=2 C. m=\(\dfrac{-1}{2}\) D. m= 3
Câu 2 Cho hàm số \(y=-mx+2\) . Giá trị của m để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y=x+3 tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. m= -2 B. m = 4 C. m= -3 D. m = 4
Cho (d) y=2x-1 và (d')y=-mx-5. Tìm giá trị của m để 2 đồ thị hàm số cắt nhau tại M(x;y) sao cho x và y là 2 số đối nhau
Tọa độ giao điểm là:
2x-1=-mx-5 và y=2x-1
=>x(m+2)=-4 và y=2x-1
=>x=-4/m+2 và y=-8/m+2-1=(-8-m-2)/(m+2)=(-m-10)/(m+2)
Để x,y đối nhau thì -4-m-10=0
=>m+14=0
=>m=-14
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =mx^4 +(2m-1)x^2 +m -2 chỉ có 1 cực đại và ko có cực tiểu.
- Với \(m=0\Rightarrow y=-x^2-2\) chỉ có cực đại (thỏa mãn)
- Với \(m\ne0\) hàm chỉ có cực đại khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m\left(2m-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m< 0\)
Vậy \(m\le0\)
Giá trị của m để đồ thị y = mx + 4 và y = 2 x + 3 x + 1 có 2 điểm chung là
A. -2 < m < 2 và m ≠ 0
B. m > 2 hay m < -2
C. m ≠ 0
D. Với mọi m
Ta có phương trình hoành độ giao điểm
m x + 4 = 2 x + 3 x + 1 ⇒ m x 2 - m + 2 x + 1 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
⇔ m ≠ 0 ∆ = m + 2 2 - 4 m > 0 m - m + 2 + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 0
Chọn đáp án C
Cho hàm số y = ln ( x - 1 ) x 2 - m x + 4 . Để đồ thị có hai tiệm cận thì giá trị của m bằng
A. 5
B. 4
C. 2
D. 7
Có tất cả bao nhiêu giá trị khác nhau của tham số m để đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 + m x + 4 có 2 đường tiệm cận?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Chọn C
Ta có:
nên đồ thị hàm số luôn có 1 TCN là y = 0
Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận thì nó chỉ có duy nhất 1 đường tiệm cận đứng
⇔ phương trình x 2 + m x + 4 = 0 có nghiệm x = 1
hoặc phương trình x 2 + m x + 4 = 0 có nghiệm kép (có thể bằng 1)
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
Hai đường thẳng cắt nhau.
Đồ thị của hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5 là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi:
m ≠ 2m + 1 => m ≠ -1.
Kết hợp với điều kiện trên, ta có:
Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x - m x + 1 có TCĐ
Cho hàm số y=(2m-3)x-1. a) tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường hẳng y=-5x+3. Vẽ đồ thị. b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;0). c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho và các bạn các đường thẳng y=1 và y=2x-5 đồng qui tại một điểm. Giúp mình giải bài này với.