Hai vật có khối lượng m 1 = 2 k g và m 2 = 5 k g chuyển động với vận tốc v 1 = 5 m / s và v 2 = 2 m / s . Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v 1 , và v 2 cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s
B. 3kg.m/s
C. 6kg.m/s
D. 10kg.m/s
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng:
A. 800g
B. 50g
C. 200g
D. 100g
Chọn đáp án B.
Ta có: T = 2 π m k suy ra T tỷ lệ thuận với m
Vậy để T giảm 2 lần thì m phải giảm 4 lần, tức là chỉ còn 50g.
Một con lắc là xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi dao động điều hòa. Nếu khối lượng 200 g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỳ con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g
B. 200 g
C. 50 g
D. 100 g
. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo quả nặng có khối lượng là 400 g. Treo thêm vật có khối lượng m2, chu kỳ dao động của hai vật là 0,5 s. Khối lượng vật m2 là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật có khối lượng m (g) dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với li độ \(x=10\cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\) biết g = 10 m/s2.
a) Tính khối lượng của vật và chu kỳ của con lắc
b) Tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc khi vật ở li độ x = 2 cm
c) Tính lực đàn hội của lò xo khi vật nặng có \(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\)
Giả sử: \(\pi^2\approx10\)
a) Khối lượng của vật: \(m=\dfrac{k}{\omega^2}=\dfrac{50}{\left(5\pi\right)^2}=0,2kg=200g\)
Chu kì của con lắc: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2}{5}\left(s\right)\)
b)Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot50\cdot0,02^2=0,01J\)
Tại li độ \(x=2cm\) thì \(v=-\omega Asin\left(\pi t+\varphi\right)=-50\pi sin\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow t\)
Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Cơ năng con lắc: \(W=W_đ+W_t=0,24J\)
a) \(k=m\omega^2=50\Rightarrow m=0,2\left(kg\right)\)
\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,4\left(s\right)\)
b) \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=0,01\left(J\right)\)
\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=0,25\left(J\right)\)
\(W_đ=W-W_t=0,24\left(J\right)\)
c) \(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=0,04\left(m\right)\)
\(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\Rightarrow x=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)=0,05\sqrt{3}\left(m\right)\)
\(F_{đh}=k\left(\Delta l+x\right)\approx6,33\left(N\right)\)
1 vật đặc có khối lượng 8000 g và thể tích 2 dm khối. trọng lượng riêng của chất làm vật là bao nhiêu
A) 4N/m khối
B) 40N/m khối
C) 4000N/m khối
D) 40000N/m khối
Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc α = 60 ∘ , khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 1 kg, 2 m/s và 3 kg, 4 m/s. Động lượng của hệ hai vật có độ lớn bằng
A. 14 kg.m/s.
B. 11 kg.m/s.
C. 13 kg.m/s.
D. 10 kg.m/s
Chọn C.
Độ lớn động lượng của mỗi vật là
- Độ lớn p1 = m1.v1 = 1.2 = 2 kg.m/s.
- Độ lớn p2 = m2.v2 = 3.4 = 12 kg.m/s.
Động lượng của hệ hai vật:
Do véc tơ động lượng của 2 vật tao với nhau một góc . Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:
Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc α = 60°, khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 1 kg, 2 m/s và 3 kg, 4 m/s. Động lượng của hệ hai vật có độ lớn bằng
A. 14 kg.m/s
B. 11 kg.m/s
C. 13 kg.m/s
D. 10 kg.m/s
Chọn C.
Độ lớn động lượng của mỗi vật là
- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = 1.2 = 2 kg.m/s.
- Độ lớn p 2 = m 2 . v 2 = 3.4 = 12 kg.m/s.
Động lượng của hệ hai vật: p h ⇀ = p 1 ⇀ + p z ⇀
Do véc tơ động lượng của 2 vật tao với nhau một góc . Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Chọn đáp án A
Tần số của con lắc lò xo f = 1 2 π k m ⇒ Tăng k lên 2 lần, giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. giảm 4 lần
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần