Trong các chất: CH 3 NH 2 , CH 3 NHCH 3 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), NH 3 . Chất có lực baza mạnh nhất trong dãy trên là
A. NH 3
B. CH 3 NH 2
C. C 6 H 5 NH 2
D. CH 3 NHCH 3
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Các chất peptit là:(1),(3) và (7).Các chất còn lại không thỏa mãn điều kiện là chứ liên kết CO và NH của 2 α−amino axit
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các chất peptit là:(1),(3) và (7)
Các chất còn lại không thỏa mãn điều kiện là chứ liên kết CO và NH của 2-amino axit.
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ?
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
Có các dãy chất sau :
Dãy 1 : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 3 - CH 2 - CH 3 ; ...
Dãy 2 : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 ; CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH 3 ; CH≡C - CH 2 - CH 3 ; ...
Dự đoán tính chất hoá học của các chất trong mỗi dãy.
Các chất trong dãy 1, 2, 3 đều cháy
Các chất trong dãy 1 có phản ứng thế với clo khi chiếu sáng.
Các chất trong dãy 2, 3 có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
Có các dãy chất sau :
Dãy 1 : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 3 - CH 2 - CH 3 ; ...
Dãy 2 : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 ; CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH 3 ; CH≡C - CH 2 - CH 3 ; ...
Nhận xét đặc điểm cấu tạo của các chất trong mỗi dãy
Các chất trong dãy 1 : Chỉ có liên kết đom.
Các chất trong dãy 2 : Có 1 liên kết đôi.
Các chất trong dãy 3 : Có 1 liên kết ba.
Trong các chất dưới đây, chất nào là chất vô cơ, chất nào là chất hữu cơ?
CaCO3 (1); CO (2); CH3COONa (3); C6H5CH3 (4); CH3CH2CH2CN (5); CH3CH2SCH3 (6); CH3C≡CCH2NH2 (7).
Vô cơ: (1), (2)
Hữu cơ: Còn lại
Thành phần chính của tinh dầu chuối là ester CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Để thu được hỗn hợp chất chứa nhiều ester này thì cần thay đổi nồng độ các chất như thế nào trong cân bằng:
CH3COOOH (aq) + ROH (aq) ⇌ CH3COOR (aq) + H2O (l)
Với R là (CH3)2 CH CH2CH2-
Khi tăng nồng độ của các chất phản ứng như \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOH}}{\rm{, ROH}}\]- cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOH}}{\rm{, ROH}}\]nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo thành ester).
Khi giảm nồng độ của các chất \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOR}}{\rm{, }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]- cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOR}}{\rm{, }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]nghĩa là cân bằng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo thành ester).
Cho phổ IR của ba chất hữu cơ như hình dưới đây. Hãy cho biết mỗi hình ứng với chất nào trong các chất sau: HOCH2CH2OH (1); CH3CH2CHO (2); CH3COOCH3 (3).
a) Tín hiệu 2828 cm-1 và 2724 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H; Tín hiệu 1733 là tín hiệu của nhóm C = O.
=> Nhóm chức của hợp chất trên là aldehyde (- CHO).
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3CH2CHO (2)
b) Tín hiệu 3350 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H.
=> Đây là phổ IR của hợp chất HOCH2CH2OH (1)
c) Tín hiệu 1748 cm-1 là tín hiệu của liên kết C = O trong nhóm chức ester (-COO-)
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3COOCH3 (3)
Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
H2O, CH4, HCl, NH3.
Hãy sử dụng hiệu độ âm điện:
Lấy độ âm điện lớn trừ độ âm điện nhỏ:
0.0 --> <0.4 : CHT không cực
0.4---> 1.7 : CHT có cực
H2O: 3.44-2.2=1.24 => CHT có cực
CH4 : 2.55 - 2.2=0.35=> CHT không cực
HCl:3.16-2.2=0.96=> CHT có cực
NH3=3.04-2.2=0.84=> CHT có cực
Chúc em học tốt!!
TL:
Cộng hóa trị của H là 1, của O là 2, của C là 4, của Cl là 1 và của N là 3.