Phát hiện cặp "lực và phản lực" trong hai tình huống sau đây : Một người bước lên bậc cầu thang.
Phát hiện cặp "lực và phản lực" trong hai tình huống sau đây : Một quả bóng bay đến đập vào lưng đứa trẻ.
Quả bóng tác dụng vào lưng đứa trẻ một lực. Lưng đứa trẻ tác dụng lại quả bóng một phản lực làm quả bóng bật trở lại
Có các tình huống sau:
Ô-tô đâm vào thanh chắn đường
Thủ môn bắt bóng
Gió đập vào cánh cửa
Nhận định nào sau đây là đúng về cặp “lực và phản lực” trong các tình huống trên:
A. Lực do ô-tô đâm vào thanh chắn đường và phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô-tô
B. Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn
C. Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió
D. Cả A, B, C đúng
Theo định luật III Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: F → A B = − F → B A
=> Cả ba phương án A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Một người từ chân cầu thang đi lên đỉnh cầu thang có 282 bậc thang. Ban đầu người đó bước lên 2 bậc thang, rồi bước xuống 1 bậc thang, sau đó lại bước lên 2 bậc thang, rồi bước xuống 1 bậc thang… Hỏi sau bao nhiêu giây thì người đó bước lên tới đỉnh cầu thang? Biết rằng mỗi bước lên mất 3 giây và mỗi bước xuống mất 4 giây.
Một người từ chân cầu thang đi lên đỉnh cầu thang có 284 bậc thang. Ban đầu người đó bước lên 2 bậc thang, rồi bước xuống 1 bậc thang, sau đó lại bước lên 2 bậc thang, rồi bước xuống 1 bậc thang… Hỏi sau bao nhiêu giây thì người đó bước lên tới đỉnh cầu thang? Biết rằng mỗi bước lên mất 3 giây và mỗi bước xuống mất 4 giây.
ai giải được bài này có bao nhiêu nick mình tick đúng cho hết
Cầu thang đi bộ nối một tầng lên tầng kế tiếp thường được xây như trong hình 14.3, không xây như trong hình 14.2 là để
A. làm cho kết cấu của căn nhà vững hơn
B. làm cho căn nhà trở nên đẹp hơn
C. làm giảm độ nghiêng (độ dốc) của cầu thang để tăng lực nâng cơ thể từ bậc thang này lên bậc thang kế tiếp
D. làm giảm độ nghiêng của cầu thang để giảm lực nâng cơ thể từ bậc thang này lên bậc thang kế tiếp
Chọn D
Để tăng chiều dài vì vậy làm giảm độ nghiêng của cầu thang để giảm lực nâng cơ thể từ bậc thang này lên bậc thang kế tiếp.
Phát biểu nào sau đây là đúng? Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton
A. tác dụng vào hai vật khác nhau
B. không cần phải bằng nhau về độ lớn
C. tác dụng vào cùng một vật
D. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá
Chọn đáp án A
+ Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton tác dụng vào hai vật khác nhau, có cùng độ lớn, cùng giá và ngược chiều
Hãy chỉ ra căp "lực và phản lực" trong tình huống sau: Thủ môn bắt bóng
Lực mà thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc ?
A. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa.
B. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ.
C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.
D. Lực của gió tác dụng lên cánh diều.
⇒ Đáp án: C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay
Hãy chỉ ra căp "lực và phản lực" trong tình huống sau gió đập vào cánh cửa.
Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.