⇒ Đáp án: C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay
⇒ Đáp án: C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay
27.1. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây.
B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.
C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau.
D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất.
27.2. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa.
B. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ.
C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.
D. Lực của gió tác dụng lên cánh diều.
27.3. Hai lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi xuống và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.
B. Lực do mặt sàn cản trở chuyển động của một vật trượt trên nó và lực do tay người làm biến dạng quả bóng.
C. Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi xuống và lực do mặt sàn cản trở chuyển động của một vật trượt trên nó.
D. Lực do tay người làm biến dạng quả bóng và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.
27.4. Nêu ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
27.5. Quan sát hình 27.1 và cho biết, quả bóng bay chịu tác dụng của những lực nào? Chỉ ra lực không tiếp xúc tác dụng lên quả bóng.
Hình 27.1
27.6. Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay. Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc nào?
Lực nào sau đây là lực tiếp xúc ?
A. Lực hút của Trái Đất có tác dụng lên quả táo trên cây.
B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.
C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau.
D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về một vật sống đưới nước?
A. Vật chịu tác dụng của lực cản của nước và lực hút của Trái đất.
B. Lực cản của nước tác dụng lên vật càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.
C. Lực cản của nước tác dụng lên vật càng lớn khi diện tích mặt cản càng nhỏ.
D. Các động vật sống dưới nước đều có hình dạng gần với hình khí động học.
Câu 37: Lực nào sau đây không phải là lực đẩy? *
A. Lực của vận động viên đẩy tạ dùng để ném quả tạ.
B. Lực của tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy.
C. Lực của tay học sinh tác dụng vào cặp khi xách cặp đến trường.
D. Lực của lò xo bị ép tác dụng vào tay người.
Lực là gì? Hãy chọn phương án đúng: * Chỉ có tác dụng đẩy của vật này lên vật khác mới gọi là lực. Chỉ có tác dụng kéo của vật này lên vật khác mới gọi là lực. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Lực có thể vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động.
B.
Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc.
C.
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
D.
Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động.
Câu 03:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A.
Em bé đang cầm chai nước trên tay.
B.
Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
C.
Con người đi lại được trên mặt đất.
D.
Ốc vít bắt chặt vào với nhau
Câu 3. Mặt trăng tác dụng lên các ngôi sao lực gì?
A. Lực hấp dẫn B. Lực hút của trái đất
C. Trọng lượng D. Khối lượng
Biểu diễn lực: lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một vật khối lượng 40kg?
Bài 2 :hãy biểu diễn các lực sau đây :
- lực kéo tác dụng lên vật B theo phương nằm ngang , chiều tứ trái sang phải , độ lớn 15N
- trọng lực tác dụng lên vật A có khối lượng 5kg