Lực mà thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
Lực mà thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
Hãy chỉ ra căp "lực và phản lực" trong tình huống sau gió đập vào cánh cửa.
Hãy chỉ ra căp "lực và phản lực" trong tình huống sau: ô tô đâm vào thanh chắn đường;
Có các tình huống sau:
Ô-tô đâm vào thanh chắn đường
Thủ môn bắt bóng
Gió đập vào cánh cửa
Nhận định nào sau đây là đúng về cặp “lực và phản lực” trong các tình huống trên:
A. Lực do ô-tô đâm vào thanh chắn đường và phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô-tô
B. Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn
C. Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió
D. Cả A, B, C đúng
Phát hiện cặp "lực và phản lực" trong hai tình huống sau đây : Một quả bóng bay đến đập vào lưng đứa trẻ.
Hãy chỉ ra trọng lực f và phản lực trong trường hợp sau
a) quả bóng đập vào tường
b) đăt quyển sách lên trên mặt bàn
Phát hiện cặp "lực và phản lực" trong hai tình huống sau đây : Một người bước lên bậc cầu thang.
Một cầu thủ đá một quả bóng lên cao. Khi quả bóng đạt tới điểm cao nhất thì có những lực nào tác dụng vào quả bóng ?
A. Trọng lực B. Lực đá của cầu thủ
C. Trọng lực và lực đá của cầu thủ D. Không có lực nào
Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực bằng 40 N hướng lên trên. Hãy miêu tả "phản lực" (theo định luật III) bằng cách chỉ ra
a. Độ lớn của phản lực.
b. Hướng của phản lực.
c. Phản lực tác dụng lên vật nào?
d. Vật nào gây ra phản lực này?
Quả bóng khối lượng m = 0,8kg chuyển động với vận tốc v = 12m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luât phản xạ gương. Tính độ lớn động lượng của bóng trước, sau va chạm và độ biến thiên động lượng của bóng nếu bóng đến đập vào tường dưới góc tới bằng:
a) α = 0
b) α = 60°
Từ đó suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng trong mỗi trường hợp, nếu thời gian va chạm là ∆t = 0,038s.