Cho biểu thức: P = x + 1 x - 2 + 2 x x + 2 + 2 + 5 x 4 - x
Tìm x để P = 2
Cho biểu thức 2 2 2 1 1 1 x x x P x x x a) Tìm x để biểu thức P có nghĩa. b) Rút gọn biểu thức P. c) Tính giá trị biểu thức P tại x 2
a, ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-1\ne0\\x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm1\\x\ne-1\\x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\pm1\)
b, \(P=\dfrac{2x^2}{x^2-1}+\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2x^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2x^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x^2-x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2+x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2x^2+x^2-x-x^2-x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2x^2-2x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2x}{x+1}\)
c, Thay x=2 vào P ta có:
\(P=\dfrac{2x}{x+1}=\dfrac{2.2}{2+1}=\dfrac{4}{3}\)
Bài `1:`
`a)`
Để `P` có nghĩa thì:
`{(x^2-1\ne0),(x+1\ne0),(x-1\ne0):}`
`<=>x\ne+-1`
`b)`
`P=(2x^2)/(x^2-1)+x/(x+1)-x/(x-1)(x\ne+-1)`
`P=(2x^2)/((x-1)(x+1))+(x.(x-1))/((x+1)(x-1))-(x.(x+1))/((x-1)(x+1))`
`P=(2x^2+x^2-x-x^2-x)/((x-1)(x+1))`
`P=(2x^2-2x)/((x-1)(x+1))`
`P=(2x.(x-1))/((x-1)(x+1))=2x/(x+1)`
`c)`
Với `x=2`
`P=(2.2)/(2+1)=4/3`
Cho biểu thức : P= ( x - 1 )^2 - 4x ( x + 1 ) ( x - 1 ) + 3 a/ Rút gọn biểu thức b/ Tính giá trị biểu thức với x = -2
a: Ta có: \(P=\left(x-1\right)^2-4x\left(x+1\right)\left(x-1\right)+3\)
\(=x^2-2x+1-4x\left(x^2-1\right)+3\)
\(=x^2-2x+4-4x^3+4x\)
\(=-4x^3+x^2+2x+4\)
b: Thay x=-2 vào P, ta được:
\(P=-4\cdot\left(-8\right)+4-4+4=36\)
cho biểu thức A = (x+y) (x-1)+x(2-x-y)+1
a, rút gọn biểu thức
b, tính giá trị biểu thức khi x=1 y=1/2
Cho biểu thức
A=2/√x -1 +2(√x +1)/x+√x +1 +x-10√x +3/√x^3 -1
1. Với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa
2. Rút gọn biểu thức
Cho hai biểu thức A = 2√x + 1/x + √x + 1 và P = ( 1/√x - 1 - 1) với x>0 , x khác 1
a, Tìm giá trị của biểu thức A khi x = 16
b, Rút gọn biểu thức P
c, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = A/P
1. cho x+y = 1 . tìm GTNN của biểu thức C = x2 + y2
2. cho x + 2y =1 . tìm GTNN của biểu thức P = x2 + 2y2
3. cho x + y =1 . tìm GTNN của biểu thức G = 2x2 + y2
4. cho x + y =1 . tìm GTNN của biểu thức H = x2 + 3y2
5. cho 2x + y =1 . tìm GTNN của biểu thức I = 4x2 + 2y2
6. tìm các số thực thõa mãn Pt :
2x2 + 5y2 + 8x - 10y + 13 = 0
Áp dụng Bunyakovsky, ta có :
\(\left(1+1\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x.1+y.1\right)^2=1\)
=> \(\left(x^2+y^2\right)\ge\frac{1}{2}\)
=> \(Min_C=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)
Mấy cái kia tương tự
Cho các biểu thức sau:
A = \(\dfrac{x+3}{\sqrt{x}+1}\) và B = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\) với \(x\ge0;x\ne1\)
a) Rút gọn các biểu thức B
b) Cho \(P=B:A\). Với \(x>1\), tìm GTNN của biểu thức \(\dfrac{1}{P}\)
a.
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\sqrt{x}}{1-x}=\dfrac{\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}}{1-x}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b.
\(P=\dfrac{B}{A}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1+4}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)\(=\sqrt{x}-1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}+2\)
Theo BĐT AM - GM ta có: \(\sqrt{x}-1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{P}\ge6\Rightarrow Min_{\dfrac{1}{P}}=6\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=4\Rightarrow x=9\) (loại trường hợp \(\sqrt{x}-1=-2\))
Vậy GTNN của biểu thức \(\dfrac{1}{P}=6\) khi x = 9.
a) 5x/2x+2 +1=-6/x+1
b) x2-6/x = x+3/2
c) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 3x-2/4 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 3x+3/6
d) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức (x+1)2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức (x-1)2
e) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x-3/35 + x(x-2)/7 không lớn hơn giá trị của biểu thức x^2/7-2x-3/5
f) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 3x-2/4 không lớn hơn giá trị của biểu thức 3x+3/6
Answer:
a) \(\frac{5x}{2x+2}+1=\frac{6}{x+1}\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{2\left(x+1\right)}+\frac{2\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}=\frac{12}{2\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow5x+2x+2-12=0\)
\(\Rightarrow7x-10=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)
b) \(\frac{x^2-6}{x}=x+\frac{3}{2}\left(ĐK:x\ne0\right)\)
\(\Rightarrow x^2-6=x^2+\frac{3}{2}x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=-6\)
\(\Rightarrow x=-4\)
c) \(\frac{3x-2}{4}\ge\frac{3x+3}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(3x-2\right)-2\left(3x+3\right)}{12}\ge0\)
\(\Rightarrow9x-6-6x-6\ge0\)
\(\Rightarrow3x-12\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge4\)
d) \(\left(x+1\right)^2< \left(x-1\right)^2\)
\(\Rightarrow x^2+2x+1< x^2-2x+1\)
\(\Rightarrow4x< 0\)
\(\Rightarrow x< 0\)
e) \(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}\le\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-3+5\left(x^2-2x\right)}{35}\le\frac{5x^2-7\left(2x-3\right)}{35}\)
\(\Rightarrow2x-3+5x^2-10x\le5x^2-14x+21\)
\(\Rightarrow6x\le24\)
\(\Rightarrow x\le4\)
f) \(\frac{3x-2}{4}\le\frac{3x+3}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(3x-2\right)-2\left(3x+3\right)}{12}\le0\)
\(\Rightarrow9x-6-6x-6\le0\)
\(\Rightarrow3x\le12\)
\(\Rightarrow x\le4\)
1,
a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 3x - 2 / 4 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 3x + 3 / 6
b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức ( x + 1 )2 nhỏ hơn giá trị của biểu thức ( x + 1 )2.
c) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x - 3 / 35 + x ( x - 2 )/7 không lớn hơn giá trị của biểu thức x2 / 7 - 2x - 3 / 5.
d) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 3x - 2 / 4 không lớn hơn giá trị của biểu thức 3x + 3/6
tìm x sao cho
a)giá trị của biểu thức 5x-2/3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức x+1
b)giá trị của biểu thức x-1/4 -1 lớn hơn giá trị của biểu thức x+1/3 +8
Giải:
a) \(\dfrac{5x-2}{3}< x+1\)
\(\Leftrightarrow5x-2< 3\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5x-2< 3x+3\)
\(\Leftrightarrow5x-3x< 3+2\)
\(\Leftrightarrow2x< 5\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{5}{2}\)
Vậy ...
b) \(\dfrac{x-1}{4-1}>\dfrac{x+1}{3+8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{3}>\dfrac{x+1}{11}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{11\left(x-1\right)}{33}>\dfrac{3\left(x+1\right)}{33}\)
\(\Leftrightarrow11\left(x-1\right)>3\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow11x-11>3x+3\)
\(\Leftrightarrow11x-3x>3+11\)
\(\Leftrightarrow8x>14\)
\(\Leftrightarrow x>\dfrac{14}{8}=\dfrac{7}{4}\)
Vậy ...
a) \(\dfrac{5x-2}{3}< x+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-2-3x-3}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow2x-5< 0\) (vì 3>0)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{5}{2}\)
Vậy tập nghiệm của pt là \(x< \dfrac{5}{2}\)
b) \(\dfrac{x-1}{4}-1>\dfrac{x+1}{3}+8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-1\right)-12-4\left(x+1\right)-96}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow3x-3-12-4x-4-96>0\left(do12>0\right)\)
\(\Leftrightarrow-x-115>0\)
\(\Leftrightarrow x< 115\)
Vậy tập nghiệm của pt là x<115