Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2019 lúc 6:13

Chọn đáp án A

Ta biểu diễn các véc tơ cường độ điện trường do các điện tích gây ra tại tâm của đồng hồ như hình trên.

Từ hình vẽ dễ thấy, từng cặp véc tơ cường độ điện trường  E 126 → , E 71 → ; E 115 → , E 82 → ; E 104 → , E 93 →  đối xứng nhau qua trục xx'

ð Cường độ điện trường tổng hợp có nằm trên trục xx', chính giữa số 9h và 10h của mặt đồng hồ hay chính là thời điểm 9h30

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 5:20

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2017 lúc 12:39

Chọn đáp án D

Vì q và 4q cùng dấu nên Q nằm giữa q và 4q.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 18:02

Giải:

Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: A=qEd=WM.
Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: WM=AM∞=q.VM
Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên: WM=−q.VM<0.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
20 tháng 4 2017 lúc 18:03

Giải.

Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: A=qEd=WM.
Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: WM=AM∞=q.VM
Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên: WM=−q.VM<0.


Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 12:55

Ta có: WM = AM∞

Đường sức điện của Q hướng từ Q ra. Lực điện tác dụng lên điện tích q (âm) sẽ ngược chiều đường sức điện.

Nên công để đưa q từ M ra vô cực (lúc này đường đi S của q cùng chiều với E ) là: AM∞ = q.E.s.cos0o < 0 vì q < 0. Do đó WM < 0.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 17:08

Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: \(A=qEd=W_M\)

Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: \(W_M=A_{M_{\infty}}=q.V_M\)

Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên:

\(W_M=-q.V_M< 0\)

  
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2019 lúc 14:11

-Trong điện trường của Q < 0 , công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q > 0 từ M ra vô cùng là AM∞ <0 (công cản)

Mà AM∞ = VM.q do đó VM <0.

-Trong điện trường của Q < 0, công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q < 0 từ M ra vô cùng là AM∞>0 (công động). Do đó ta cũng thấy VM <0.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2019 lúc 17:12

Đáp án B

Ta có: E =   k q   ε   . r 2 ⇒ q = 40 (   μ C )  và điện trường hướng về phía q nên q < 0

Bình luận (0)