Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: \(A=qEd=W_M\)
Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: \(W_M=A_{M_{\infty}}=q.V_M\)
Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên:
\(W_M=-q.V_M< 0\)
Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: \(A=qEd=W_M\)
Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: \(W_M=A_{M_{\infty}}=q.V_M\)
Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên:
\(W_M=-q.V_M< 0\)
Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.
một điện tích dương , có khối lượng m=5\(\times\)10-30kg di chuyển không vân tốc đầu từ bản dương sang bản âm , khoảng cách giữa 2 bản là 5cm . điện trường giữa 2 bản là điện trường đều và có độ lớn E=1000V/m . Vận tốc của điện tích trên khi đến bản âm là 2\(\times\)10-5m/s .
a) tính động năng của hạt điện tích trên .
b) tính độ lớn của điện tích trên .
c) vận tốc của hạt điện tích khi điện tích trên đi được nửa quãng đường là bao nhiêu ?
Bài 1: a. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công - 6J. Hỏi khoảng cách từ điểm M đến N bằng bao nhiêu? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E = 200 V/m
b. Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện trường là bao nhiêu?
một điện tích dương , có khối lượng m=5×10-30kg di chuyển không vân tốc đầu từ bản dương sang bản âm , khoảng cách giữa 2 bản là 5cm . điện trường giữa 2 bản là điện trường đều và có độ lớn E=1000V/m . Vận tốc của điện tích trên khi đến bản âm là 2×10-5m/s .
a) tính động năng của hạt điện tích trên .
b) tính độ lớn của điện tích trên .
c) vận tốc của hạt điện tích khi điện tích trên đi được nửa quãng đường là bao nhiêu ?
một điện tích dương , có khối lượng m=5×10-30kg di chuyển không vân tốc đầu từ bản dương sang bản âm , khoảng cách giữa 2 bản là 5cm . điện trường giữa 2 bản là điện trường đều và có độ lớn E=1000V/m . Vận tốc của điện tích trên khi đến bản âm là 2×10-5m/s .
a) tính động năng của hạt điện tích trên .
b) tính độ lớn của điện tích trên .
c) vận tốc của hạt điện tích khi điện tích trên đi được nửa quãng đường là bao nhiêu ?
một điện tích dương , có khối lượng m=5×10-30kg di chuyển không vân tốc đầu từ bản dương sang bản âm , khoảng cách giữa 2 bản là 5cm . điện trường giữa 2 bản là điện trường đều và có độ lớn E=1000V/m . Vận tốc của điện tích trên khi đến bản âm là 2×10-5m/s .
a) tính động năng của hạt điện tích trên .
b) tính độ lớn của điện tích trên .
c) vận tốc của hạt điện tích khi điện tích trên đi được nửa quãng đường là bao nhiêu ?
a)khi một điện tích q=-2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J . hỏi khoảng cách từ điểm M đến điểm N là bao nhiêu ? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E=200V/m .
b) một electron di chuyển được một đoạn đường 1cm , dọc theo đường sứ dưới tác dụng của lực điện , trong 1 điện trường có cường độ điện trường 1000V/m . Hỏi công của lực điện trường bằng bao nhiêu ?
Cho điện tich điểm Q = 5.10-6 C đặt trong không khí. Hãy tính :
1. Điện tích tại điểm M các điểm điện tích đó một khoảng r1 = 2 cm.
2. Công của điện trường khi dịch chuyển điện tích điểm q = 10-9 C từ M đến điểm N nằng trên mặt cầu bán kính r2 = 5 cm có tâm ở vị trí điện tích điểm Q.
một tam giác vuông tại A có góc B = 60o đặt trong 1 điện trường đều có \(\overrightarrow{E}\) song song và cùng chiều \(\overrightarrow{BA}\) . Biết UBC=100V và BC=10cm .
a) Tìm E , UAC, UAB .
b) đặt thêm ở C 1 điện tích qo=4.10-9C . Tìm EA.