Vẽ bán kính OM, đường kính CD hình tròn sau
Vẽ bán kính OM, đường kính CD hình tròn sau :
Học sinh tự nối tâm của đường tròn tới điểm bất kì trên đường biên của đường tròn ta được bán kính của đường tròn
Vẽ bán kính OM, đường kính AB trong hình tròn sau:
Cho hình vẽ:
a, Vẽ bán kính OM, đường kính CD của hình tròn tâm O bên
b, Câu nào sau đây đúng:
_ Độ dài đoạn OC dài hơn độ dài đoạn OD
_ Độ dài đoạn OC ngắn hơn độ dài đoạn OM
_ Độ dài đoạn OC bằng ½ độ dài đoạn CD
a) Vẽ hình tròn bán kính 25 mm.
b) Vẽ bán kính OA, đường kính CD của hình tròn ở câu a.
a) Đổi: 25 mm = 2cm 5mm
b) Vẽ bán kính OA, đường kính CD.
Học sinh tự thực hành.
Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau:
a. Vẽ đoạn thẳng AB=2cm. Vẽ đường tròn (C1) tâm A , bán kính AB
b. Vẽ đường tròn (C2) tâm B bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn (C1) là C và G.
c. Vẽ đường tròn (C3) tâm C, bán kính AC. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là D
d. Vẽ đường tròn (C4) tâm D bán kính AD. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là E
e. Vẽ đường tròn (C5) tâm E bán kính AE. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là F
f. Vẽ đường tròn (C6) tâm F bán kính AF
g. Vẽ đường tròn (C7) tâm G bán kính AG
Sau khi vẽ như trên hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
Sau khi vẽ ta được hình như sau:
Khi đó, các đoạn thẳng A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).
Vẽ hình liên tiếp theo cách diễn đạt sau
Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (c1) tâm A, bán kính AB.
Vẽ đường tròn (c2) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn (c1) là C và G.
Vẽ đường tròn (c3) tâm C, bán kính AC. Goi giao điểm mới củađường tròn này với đường tròn (c1) là D.
Vẽ đường tròn (c4) tâm D, bán kính AD. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (c1) là E.
Vẽ đường tròn (c5) tâm E, bán kính AE. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (c1) là F
Vẽ đường tròn (c6) tâm F, bán kính AF.
Vẽ đường tròn (c7) tâm G, bán kính AG.
Sau khi vẽ như trên hãy so sánh các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
Sau khi vẽ ta được hình bs.17
Khi đó, các đoạn thẳng: AB, BC, CD, EF, FG, GB bằng nhau (vì cùng bằng bán kính).
Cho đường tròn (O), bán kính OM. Vẽ đường tròn tâm O', đường kính OM. Một bán kính OA của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') ở B.
Chứng minh M A ⏜ và M B ⏜ có độ dài bằng nhau.
(góc nội tiếp và góc ở tâ của đường tròn (O'))
Độ dài cung M A ⏜ là:
Cho đường tròn (O), bán kính OM. Vẽ đường tròn tâm O', đường kính OM. Một bán kính OA của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') ở B.
Chứng minh cung Ma và cung MB có độ dài bằng nhau
Kiến thức áp dụng
+ Trên đường tròn đường kính R, độ dài cung n0 bằng :
Cho đường tròn (O), bán kính OM. Vẽ đường tròn tâm O', đường kính OM. Một bán kính OA của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') ở B. Chứng minh cung MA và cung MB có độ dài bằng nhau.
Đặt ˆMOB=αMOB^=α
⇒ˆMO′B=2α⇒MO′B^=2α (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O’))
Độ dài cung MB là:
lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)
Độ dại cung MA là:
lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)
(Vì OM = 2O’M)
Từ (1) và (2) ⇒ sđcung MA = sđcung MB
Đặt ˆMOB=αMOB^=α
⇒ˆMO′B=2α⇒MO′B^=2α (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O’))
Độ dài cung MB là:
lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)
Độ dại cung MA là:
lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)
(Vì OM = 2O’M)
Từ (1) và (2) ⇒ sđcung MA = sđcung MB