Hãy nêu ý nghĩa thực của các câu sau: Nhiệt độ tăng toC, nếu t = 12; -3; 0
Hãy nêu ý nghĩa thực của các câu sau :
a) Nhiệt độ tăng t 0C, nếu t= 12 ; - 3 ; 0
b) Số tiền tăng a nghìn đồng, nếu a = 70 ; - 500 ; 0
a) Nhiệt độ tăng 120C120C, nghĩa là tăng lên 12oC12oC so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng −3oC−3oC, nghĩa là giảm 3oC3oC so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng 0oC0oC, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm độ nào so với nhiệt độ trước đó
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là phải thêm 70 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm đi 500 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm đồng nào so với giá trước đó
a) Nhiệt độ tăng \(12^0C\) nghĩa là nhiệt độ tăng thêm \(12^0C\)
Nhiệt độ tăng thêm\(-3^0C\) nghĩa là nhiệt độ giảm \(3^0C\)
Nhiệt độ tăng thêm\(0^0C\)nghĩa là nhiệt độ không thay đổi
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng nghĩa là có thêm 70 nghìn đồng.
Số tiền tăng -500 nghìn đồng nghĩa là mắc nợ 500 nghìn đồng
Số tiền tăng 0 nghìn đồng nghĩa là số tiền không thay đổi.
Giải
a)Nhiệt độ tăng 12oC, nghĩa là tăng 12oC.
Nhiệt độ tăng -3oC , nghĩa là giảm 3oC.
Nhiệt độ tăng 0oC, nghĩa là không thay đổi.
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là tăng 70 nghìn đồng.
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm 500 nghìn đồng.
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là không thay đổi.
Hãy nêu ý nghĩa thực của các câu sau :
a) Nhiệt độ tăng \(t^oC\), nếu \(t=12;-3;0\)
b) Số tiền tăng a nghìn đồng, nếu \(a=70,-500,0\)
a)Nhiệt độ tăng 12oC, nghĩa là tăng 12oC
Nhiệt độ tăng -3oC , nghĩa là giảm 3oC
Nhiệt độ tăng 0oC, nghĩa là không thay đổi
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là tăng 70 nghìn đồng
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm 500 nghìn đồng
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là không thay đổi
a) Nhiệt độ tăng \(12^0C\), nghĩa là tăng lên \(12^oC\) so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng \(-3^oC\), nghĩa là giảm \(3^oC\) so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng \(0^oC\), nghĩa là ko tăng cũng ko giảm độ nào so với nhiệt độ trước đó
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là phải thêm 70 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm đi 500 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm đồng nào so với giá trước đó
a) Nhiệt độ tăng 120C120C, nghĩa là tăng lên 12oC12oC so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng −3oC−3oC, nghĩa là giảm 3oC3oC so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng 0oC0oC, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm độ nào so với nhiệt độ trước đó
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là phải thêm 70 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm đi 500 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm đồng nào so với giá trước đó
Hãy nêu ý nghĩa thực của các câu sau: Số tiền tăng a nghìn đồng, nếu a = 70, -500,0
Số tiền tăng 70 nghìn đồng nghĩa là có thêm 70 nghìn đồng
Số tiền tăng thêm -500 nghìn đồng nghĩa là mắc nợ thêm 500 nghìn đồng
Số tiền tăng thêm 0 nghìn đồng nghĩa là số tiền không thay đổi
Hãy nêu ý ngĩa của các câu sau đây:
a) Nhiệt độ tăng t0C, nếu t= 24 ; 0 ; -10
b) Số tiền tăng x nghìn đồng, nếu x= 100 ; -5000; 0
Sau khi thực hành hô hấp nhân tạo, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt.
2. Nêu ý nghĩa của việc dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực.
Tham khảo!
Ý 1.
Ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt: Việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn vào phổi hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.
Ý 2:Phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực vì: Khi dùng tay ấn vào lồng ngực sẽ tạo ra lực ép tác động gián tiếp vào tim và phổi, giúp khôi phục tuần hoàn và cử động hô hấp.
1. Nêu ý nghĩa của các con số trong bảng 23.1.
Bảng 23.1
Chất | Nhiệt dung riêng(J/kg.K) | Chất | Nhiệt dung riêng(J/kg.K) |
Nước | 4200 | Đất | 800 |
Rượu | 2500 | Thép | 460 |
Nước đá | 1800 | Đồng | 380 |
Nhôm | 880 | Chì | 130 |
2. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 25°C lên 40°C.
3. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 20°C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng tối thiểu bằng bao nhiêu ?
4. Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyềnn nhiệt cho nhau.
2.Tóm tắt:
\(m=5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-25=15^oC\)
\(c=380J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:
\(Q=m.c.\Delta t=5.380.15=28500J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,15kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=25-20=5^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Do nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nươc thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)
\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)
1. Các con số đó có ý nghĩa cứ đun 1kg chất lên 1oC thì cần một nhiệt lượng bằng với cột nhiệt dung riêng.
VD: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 4200J
Nhiệt nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K vậy muốn đun 1kg đồng lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 380J
Chia từng bài ra đăng từng lần nha bạn
Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách; Có chí thì nên bằng 2 đoạn văn khoảng 12 câu dựa theo dàn ý sau:
-Dùng lí lẽ để giải thích câu tục ngữ:
+nghĩa đen
+nghĩa bóng
-dẫn chứng
+trong thực tế
+trong lịch sử,trong văn học
-nêu nghệ thuật
-nêu ý nghĩa,vau trò của tục ngữ
Bài 2. Hãy xác định ý nghĩa các cặp quan hệ từ có trong các câu dưới đây :
1) Vì bão to nên con thuyền không ra khơi nữa.
VD: nguyên nhân – kết quả
2) Nếu nhiệt độ xuống dưới 0 độ C thì nước sẽ đóng băng.
..........................................................................................................................................
4) Không những trẻ con thích xem phim Tây Du Ký mà người lớn cũng rất thích xem.
..........................................................................................................................................
5) Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.
..........................................................................................................................................
6) Tuy ông Đỗ Đình Thiện hết lòng ủng hộ cách mạng nhưng ông không hề đòi hỏi một sự đền đáp nào.
..........................................................................................................................................
Câu 1: Em hãy cho biết nguồn gốc và chức năng của các chất dinh dưỡng.
Câu 2: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm.
Câu 4: Em hãy cho biết các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
Câu 5: Sau khi học xong thực hành về các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt em hãy nêu quy trình chi tiết về nộm tổng hợp.
Nhanh nha!Mik cần gấp!!!