Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 21:09

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH và DA=DH

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DH

nên D nằm trên đường trung trực của AH\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AH

b: Ta có: AD=DH

mà DH<DC

nên AD<DC

Marietta Narie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:06

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH và EA=EH

Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC và AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

mà BE là đường phân giác

nên BE là đường cao

b: Ta có: AE=EH

mà EH<EC

nên AE<EC

c: Sao cho gì bạn ơi?

phan duy nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 23:50

:)))))))))))))))))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 4 2023 lúc 10:09

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H co

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: DA=DH

DH<DC

=>DA<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC can tại B

mà BI là trung tuyến

nên BI là phân giác của góc KBC

mà BD là phân giác

nên B,D,I thẳng hàng

Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Alice
5 tháng 8 2023 lúc 7:43

loading...

a) Xét \(\Delta\)\(\text{ }\text{ABD}\) và \(\text{ΔHBD}\)

\(\widehat{\text{BAD}}=\widehat{\text{BHD}}=\text{90}^{\text{o}}\)

\(\text{BD}\) là cạnh chung

\(\widehat{\text{ABD}}=\widehat{\text{HBD}}\) (do \(\text{BD}\) là tia phân giác của \(\widehat{\text{ABD}}\) )

Vậy \(\text{ΔABD = ΔHBD}\) (cạnh huyền – góc nhọn)

___________________________________________________

b) Từ \(\text{ΔABD = ΔHBD}\) (câu a) suy ra\(\text{ AD = HD}\) (hai cạnh tương ứng)

Xét \(\text{ΔDHC}\) vuông tại \(\text{H}\) có \(\text{DC}\) là cạnh huyền nên \(\text{DC}\) là cạnh lớn nhất

Do đó \(\text{DC}\)\(>\text{HD}\) nên \(\text{DC}>AD\) 

________________________________________________________

c) Xét \(\text{ΔBKC}\) có \(\text{CA ⊥ BK, KH ⊥ BC}\) và \(\text{CA}\) cắt \(\text{KH}\) tại \(\text{D}\)

Do đó \(\text{D}\) là trực tâm của \(\text{BKC}\), nên \(\text{BD ⊥ KC (1)}\)

Gọi \(\text{J}\) là giao điểm của \(\text{BD và KC}\)

Xét \(\text{ΔBKJ}\) và \(\text{ΔBCJ}\) có

\(\widehat{\text{BJK}}=\widehat{BJC}=90^o\)

\(\text{BJ}\) là cạnh chung

\(\widehat{\text{KBJ}}=\widehat{\text{CBJ}}\)  (do \(\text{BJ}\) là tia phân giác của \(\widehat{\text{ABD}}\) )

\(\Rightarrow\) \(\text{ΔBKJ = ΔBCJ}\) (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Suy ra\(\text{ KJ = CJ}\) (hai cạnh tương ứng)

Hay \(\text{J}\) là trung điểm của \(\text{KC}\)

theo bài ra : \(\text{I}\) là trung điểm của \(\text{KC}\) nên \(\text{I}\) và \(\text{J}\) trùng nhau.

Vậy \(\text{B, D, I}\) thẳng hàng

 

Trần Đình Hoàng Vũ
5 tháng 8 2023 lúc 7:48

??

 

Jackson Williams
5 tháng 8 2023 lúc 10:43

thôi thôi thôi

Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:52

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

Ta có: DA=DE(cmt)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền)

nên DA<DC

b) Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: ΔEDC vuông tại E(cmt)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)(đpcm)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE(đpcm)

Nguyễn Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Phí Văn Vượng
2 tháng 2 2021 lúc 11:18

Câu c) có gì đó sai sai bạn ạ

 

Nguyễn Ngọc Linh Đan
Xem chi tiết