Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

Mình ở câu thứ nhất là chỉ chính bản thân mình

Mình ở câu thứ hai để chỉ vợ hoặc chồng

Bình luận (1)
Hoàng Ích Phúc
Xem chi tiết
Thỏ Ruby
3 tháng 6 2018 lúc 22:42

a.

Mình,Ta: đại từ nhân xưng

về: động từ

Nhớ:Tính từ

Cười: động từ

b.

Bộc lộ lên được tình yêu thương da diết ,ngọt ngào. sâu đậm và nét mộc mạc ,giảm dị ,thân thiện qua ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ....

Mik viết vội để gửi cho bạn nên câu b ko được hay cho lắm mong bạn thông cảm cho mik nhé.....

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dương
Xem chi tiết
Phạm Tường Vy
7 tháng 11 2021 lúc 8:48
Mình và ta
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Hà Anh
6 tháng 11 2021 lúc 21:02

mình, ta

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạo LÊ
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
29 tháng 9 2016 lúc 16:43

ta ở câu 1 là danh từ

câu thứ 2 là đại từ

 

Bình luận (1)
Lightning Farron
29 tháng 9 2016 lúc 17:31

ta1 là danh từ 

ta2 là đại từ (vì ta2 dùng để xưng hô với người đó)

Bình luận (0)
Thế giới của tôi gọi tắt...
29 tháng 9 2016 lúc 21:29

chắc mà

Bình luận (0)
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 10 2021 lúc 8:34

Ngôi thứ nhất vì người nói xưng ''mình''

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
7 tháng 10 2021 lúc 8:38

Mình trỏ ngôi thứ hai, vì mình trong câu ca dao là ng nghe

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 2 2018 lúc 9:25

Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, mình phổ biến trong giao tiếp đời thường

- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.)

- Thể thơ lục bát dễ nhớ

- Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị nhưng cũng tế nhị sắc sảo.

Tính cảm xúc: cả hai câu ca dao đều thể hiện tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2018 lúc 3:52

Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, mình phổ biến trong giao tiếp đời thường

- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.)

- Thể thơ lục bát dễ nhớ

- Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị nhưng cũng tế nhị sắc sảo.

- Tính cảm xúc: cả hai câu ca dao đều thể hiện tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm

Bình luận (0)
Lê Trần Hoàng Oanh
Xem chi tiết
oOoLEOoOO
29 tháng 9 2016 lúc 18:24

CÓ  ĐÓ!!!haha

Bình luận (1)
Nguyễn Phạm Ánh Dương
6 tháng 12 2017 lúc 13:50

từ "ta" là đại từ vì từ ta dùng để trỏ người và nó đẩm nhiệm chúc vụ chũ ngữ trong câu

Bình luận (0)
Miinhhoa
24 tháng 7 2018 lúc 9:24

TỪ '' TA '' TRONG CÂU LÀ ĐẠI TỪ ĐÓ BN Ạ

Bình luận (0)
trần bích ngọc
Xem chi tiết
Vu Thi Thanh Huong
7 tháng 11 2017 lúc 17:43

nhung dai tu la: minh , ta

Bình luận (0)

mình và ta nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thuý Hiền
12 tháng 8 2021 lúc 9:24

Gạch dưới đại từ được dùng trong mỗi câu thơ sau :

                     Mình về nhớ ta chăng

           Ta về , ta nhớ hàm răng mình cười

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa