Với giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y = 2 / 3 x nằm phía trên đường thẳng y = 1?
A. x > 0 B. x < 0
C. x = 0 D. x < 1
Hỏi với giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y = log 2 x nằm phía trên đường thẳng y = 2
A. x < 4
B. x > 4
C. x < 0
D. x > 0
Hỏi với giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y = log 2 x nằm phía trên đường thẳng y = 2 ?
A. x < 4
B. x > 4
C. x < 0
D. x > 0
Cho hai hàm số y = (m - 1)x + 3 và y = (3 - m)x + 1, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm só là hai đường thẳng song song với nhaub, Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau
a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m
=>2m=4
hay m=2
\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)
cho hàm số: y = (m-2)x + m+1 (1)
a) với giá trị nào của m thì hs (1) là hàm số bậc nhất
b) với giá trị nào của m thì hs (1) đồng biến
c) vẽ đồ thị hàm số m =1
d) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua A(2;1)
e) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) song song với y = 3x+2
f) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) tạo với trục Ox một góc tù?
g) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x+6 tại trục tung
h) với m =3 tính góc tạo thành bởi đồ thị hàm số với trục hoành và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
h: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+3+1=x+4\)
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+4 với trục Ox
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
y=x+4
=>x-y+4=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng x-y+4=0 là:
\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)
cho hàm số: y = (m-2)x + m+1 (1)
a) với giá trị nào của m thì hs (1) là hàm số bậc nhất
b) với giá trị nào của m thì hs (1) đồng biến
c) vẽ đồ thị hàm số m =1
d) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua A(2;1)
e) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) song song với y = 3x+2
f) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) tạo với trục Ox một góc tù?
g) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x+6 tại trục tung
h) với m =3 tính góc tạo thành bởi đồ thị hàm số với trục hoành và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
a: Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)
=>\(m\ne2\)
b: Để (1) đồng biến thì m-2>0
=>m>2
c: Khi m=1 thì \(y=\left(1-2\right)x+1+1=-x+2\)
d: Thay x=2 và y=1 vào (1), ta được:
\(2\left(m-2\right)+m+1=1\)
=>2m-4+m=0
=>3m-4=0
=>3m=4
=>\(m=\dfrac{4}{3}\)
e: Để (1)//y=3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=3\\m+1< >2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m< >1\end{matrix}\right.\)
=>m=3
f: Để (1) tạo với trục Ox một góc tù thì m-2<0
=>m<2
g: Thay x=0 vào y=5x+6, ta được:
\(y=5\cdot0+6=6\)
Thay x=0 và y=6 vào (1), ta được:
\(0\left(m-2\right)+m+1=6\)
=>m+1=6
=>m=5
Cho 2 hàm số bậc nhất y = (3m - 1)x + 2 và y = (m + 3)x +1
a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là 2 đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của m thì đò thị của 2 hàm số là 2 đường thẳng cắt nhau?
\(a,\Leftrightarrow3m-1=m+3\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow3m-1\ne m+3\Leftrightarrow m\ne2\)
Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1)x+2 và y=(3-k) x-2) a) Với giá trị nào của k thì thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau? b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau? c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2 x 2 , y = - 2 x 2 . Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:
a) Nếu a > 0 thì hàm số y = a x 2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?
b) Đồ thị của hàm số y = a x 2 có những đặc điểm gì (trường hợp a > 0 , trường hợp a < 0)
Vẽ hình:
a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Đồ thị hàm số y = a x 2 là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.
Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x2, y = -2x2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:
Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?
Vẽ hình:
Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
Với những giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y = 3 x + 1 nằm phía trên đường thẳng y=27
A. x > 2
B. x > 3
C. x ≤ 2
D. x ≤ 3