Tìm hiểu ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu ở truyện ngắn này.
Tìm hiểu ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu ở truyện ngắn Bến quê.
– Tinh tế : phát hiện những biến thái tinh tế trong tâm trạng nhân vật. Nhĩ đã nhận ra bằng trực giác cái giờ phút cuối cùng của cuộc đời đã đến (câu hỏi của Nhĩ vói Liên : « Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không ? » và « Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ ? ». nhưng tác giả đã không để cho Liên trả lời thì đó chính là nhân đạo. Liên cảm nhận được tình cảnh của Nhĩ nên chị đã lảng tránh.
– Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sự bí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Đó là một nhận xét tinh tế của tác giả về Nhĩ khi anh bắt đầu nói chuyện với con để nhờ cậy nó sang cái bãi bồi bên sông hộ mình. Và trong cuộc đối thoại này, tâm lí Nhĩ đã bộc lộ thật đúng qua sự miêu tả tinh tế của t ác giả (qua thái độ, lời nói) và chính sự tinh tế này lại thấm đượm tinh thần nhân đạo ở chỗ nó đã nói lên một cách sâu sắc cái ước muốn nhỏ nhoi của Nhĩ.
– Cũng như vậy, đoạn Nhĩ nghĩ về con người khi nhận ra thằng con trai của anh đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế có thể sẽ bị lỡ chuyến đò ngang sang sông duy nhất trong ngày và hình ảnh cuối cùng khi Nhĩ cố hết sức đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát… đều là những nét miêu tả tâm lí vừa tinh tế, vừa nhân đạo của tác giả.
– Tinh tế : phát hiện những biến thái tinh tế trong tâm trạng nhân vật. Nhĩ đã nhận ra bằng trực giác cái giờ phút cuối cùng của cuộc đời đã đến (câu hỏi của Nhĩ vói Liên : « Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không ? » và « Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ ? ». nhưng tác giả đã không để cho Liên trả lời thì đó chính là nhân đạo. Liên cảm nhận được tình cảnh của Nhĩ nên chị đã lảng tránh.
– Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sự bí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Đó là một nhận xét tinh tế của tác giả về Nhĩ khi anh bắt đầu nói chuyện với con để nhờ cậy nó sang cái bãi bồi bên sông hộ mình. Và trong cuộc đối thoại này, tâm lí Nhĩ đã bộc lộ thật đúng qua sự miêu tả tinh tế của t ác giả (qua thái độ, lời nói) và chính sự tinh tế này lại thấm đượm tinh thần nhân đạo ở chỗ nó đã nói lên một cách sâu sắc cái ước muốn nhỏ nhoi của Nhĩ.
– Cũng như vậy, đoạn Nhĩ nghĩ về con người khi nhận ra thằng con trai của anh đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế có thể sẽ bị lỡ chuyến đò ngang sang sông duy nhất trong ngày và hình ảnh cuối cùng khi Nhĩ cố hết sức đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát… đều là những nét miêu tả tâm lí vừa tinh tế, vừa nhân đạo của tác giả.
Trả lời:
– Tinh tế : phát hiện những biến thái tinh tế trong tâm trạng nhân vật. Nhĩ đã nhận ra bằng trực giác cái giờ phút cuối cùng của cuộc đời đã đến (câu hỏi của Nhĩ vói Liên : « Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không ? » và « Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ ? ». nhưng tác giả đã không để cho Liên trả lời thì đó chính là nhân đạo. Liên cảm nhận được tình cảnh của Nhĩ nên chị đã lảng tránh.
– Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sự bí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Đó là một nhận xét tinh tế của tác giả về Nhĩ khi anh bắt đầu nói chuyện với con để nhờ cậy nó sang cái bãi bồi bên sông hộ mình. Và trong cuộc đối thoại này, tâm lí Nhĩ đã bộc lộ thật đúng qua sự miêu tả tinh tế của t ác giả (qua thái độ, lời nói) và chính sự tinh tế này lại thấm đượm tinh thần nhân đạo ở chỗ nó đã nói lên một cách sâu sắc cái ước muốn nhỏ nhoi của Nhĩ.
– Cũng như vậy, đoạn Nhĩ nghĩ về con người khi nhận ra thằng con trai của anh đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế có thể sẽ bị lỡ chuyến đò ngang sang sông duy nhất trong ngày và hình ảnh cuối cùng khi Nhĩ cố hết sức đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát… đều là những nét miêu tả tâm lí vừa tinh tế, vừa nhân đạo của tác giả.
Vì sao có thể nói ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu ở thiên truyện này rất tinh tế và thấm đượm tinh thần nhân đạo? Phân tích sự miêu tả tâm lí nhân vật Nhĩ để khẳng định nhận xét ấy.
Ngòi bút miêu tả tâm lý Nguyễn Minh Châu tinh tế, giàu tinh thần nhân đạo
- Tác giả đặt nhân vật vào vào tình huống ngặt nghèo để nhân vật suy ngẫm, tự trải nghiệm về cuộc đời với những suy nghĩ sâu sắc về bản thân mình
- Nhĩ suy nghĩ về lẽ sống, về cuộc đời, về những người cụ thể như vợ, con, chính cuộc đời mình
+ Mọi cảnh vật trước mắt Nhĩ trở nên đẹp, khi Nhĩ sắp từ giã cõi đời
+ Hình ảnh người vợ gầy guộc với sự tần tảo là " nơi nương tựa" cho cả gia đình
+ Sự thức tỉnh của Nhĩ về vẻ đẹp bên kia bãi bồi tô đậm hình ảnh đứa con mải chơi không thấy bãi bồi hấp dẫn
+ Là tình yêu với cuộc sống, được trải nghiệm qua cuộc đời nhiều thăng trầm
- Nhĩ suy nghĩ về Liên: anh nhận ra tất cả sự tần tảo, đức hi sinh thầm lặng của vợ
- Nhĩ khao khát được đặt chân tới bãi bồi bên kia sông
Phân tích và nhận xét về bút pháp miêu tả (tả cảnh và diễn biến tâm lí các nhân vật) của tác giả trong truyện ngắn Người ở bến sông Châu.
* Hoàn cảnh
- Trước khi đi xung phong
+ Có mối tình đẹp đẽ, trong trẻo với chú San.
+ Nhưng phải chia tay nhau vì chú San đi học nghề ở nước ngoài. Còn dì thì xung phong làm cô y sĩ Trường Sơn.
→ Mỗi người mỗi ngả
- Khi từ chiến trường bom đạn chờ về
+ Dì bị đạn phạt vào chân, phải đi tập tễnh.
+ Chú San thì đã lấy vợ đúng vào ngày dì trở về
→ Tình cảnh đáng thương, trớ trêu, tủi thân của dì.
* Ngoại hình
- Trước khi đi xung phong
+ Tóc dì đen dài, óng mượt
+ "Dì đẹp gái nhất làng, có khối trai làng ra bến sông ngó trộm dì mày tắm”
- Khi từ chiến trường bom đạn chờ về
+ Mái tóc dì xơ và thưa hơn nhiều
→ Bom đạn chiến tranh đã lấy đi tuổi thanh xuân, tươi đẹp của những người con gái đôi mươi.
* Phẩm chất tính cách
- Dứt khoát, cương quyết
+ Thái độ của dì Mây rất cương quyết, thể hiện sự bản lĩnh kiên cường của người phụ nữ. Dì nhất quyết không đồng ý trước lời đề nghị “Mây, chúng ta sẽ làm lại” của chú San.
+ Trước sự thể đã rồi dì nhận phần thiệt thòi về mình, dì chỉ muốn một người đàn bà khổ.
- Vượt lên hoàn cảnh
+ Mặc dù phải dùng chân giả nhưng dì vẫn giúp ông chèo đò
+ Vẫn sống tiếp sau cú sốc đau đớn về tinh thần.
- Yêu thương con người và tốt bụng
+ Không khi nào dì Mây lấy tiền đò của những lứa học sinh đi học cấp 3 trường huyện.
- Khi dì Mây giúp cô Thanh (vợ chú San) vượt cạn, khi cô Thanh đẻ thiếu tháng lại tràng hoa quấn cổ à phẩm chất tốt bụng, tính cách thương người, luôn nghĩ tới người khác của dì Mây. Mặc dù ở vào hoàn cảnh của dì việc làm đó chẳng hề dễ dàng, nhưng dì vẫn không chút e ngại, chần chừ, suy nghĩ gì mà lập tức tới giúp đỡ cô Thanh vượt qua cơn nguy hiểm, để mẹ tròn con vuông.
→ Có thể thấy dì Mây hiện lên với rất nhiều những phẩm chất cao thượng, tốt đẹp, dì đại diện cho những người con gái bước ra từ chiến tranh, mạnh mẽ kiên cường, nhưng đầy tình yêu thương, vị tha sâu sắc
Câu 4 (trang 50, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Phân tích và nhận xét về bút pháp miêu tả (tả cảnh và diễn biến tâm lí các nhân vật) của tác giả trong truyện ngắn Người ở bến sông Châu.
Dì Mây từ chiến trường trở về đúng vào ngày người yêu đi lấy vợ. Trước đây tóc cô dài đến gót chân, xinh đẹp nhất làng đã dũng cảm xung phong ra chiến trường. Cô trở về trong sự lãng quên của gia đình, của người thân và cả của người yêu. Chiến tranh đã lấy của cô đi tuổi trẻ, nhan sắc và cả tình yêu. Vết thương trên người mỗi khi trái gió là lại đau nhức. Cô trở về chỉ còn một mình cô bên chiếc nạng gỗ, bên con búp bê không biết nói. Không chịu được cảnh trớ trêu ấy, Mây đã bỏ ra căn chòi bên bờ để ở, sống với những nỗi buồn thầm lặng không biết bao giờ nguôi ngoai.
Bàn về thiên nhiên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có ý kiến cho rằng: Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh ở đây là phương tiện miêu tả, còn tâm trạng là mục đích miêu tả.
Từ những hiểu biết về các đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du), hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
Ý kiến về cảnh trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du như một bức tranh tâm trạng là một quan điểm hết sức đúng đắn. Nguyễn Du đã miêu tả một bức tranh tươi sáng, đẹp đẽ của thiên nhiên trong ngày xuân với cảnh trời xanh, hoa nở rộ, và sông nước êm đềm. Tuy nhiên, bức tranh này không chỉ đơn thuần là mô tả cảnh vật mà còn truyền tải tâm trạng của nhân vật Kiều. Cảnh xuân đẹp đẽ này được dùng để làm nổi bật tâm hồn của Kiều, người đang trải qua những khó khăn trong cuộc đời. Và khi ngày xuân đi qua, bức tranh thiên nhiên này trở thành một bức tranh tâm trạng của sự tương phản giữa vẻ đẹp của tự nhiên và khổ đau trong tâm hồn Kiều. Hay khi ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ tinh tế để miêu tả vẻ đẹp kiến trúc của lầu và cảnh vật xung quanh, nhưng cô độc và lạnh lẽo. Lầu Ngưng Bích tượng trưng cho cuộc đời bất hạnh của Kiều, nơi cô phải sống một cuộc sống xa lánh, cô đơn và đầy khổ đau. Cuộc sống trong lầu không phải là một cuộc sống hạnh phúc, mà chứa đựng nhiều thử thách và khó khăn. Dù nàng là một người phụ nữ mạnh mẽ, kiên cường nhưng nỗi nhớ nhà, nhớ Kim Trọng,nhớ bố mẹ già. Ta có thể thấy được nỗi buồn bã, cô đơn của nàng, một người phụ nữ bất hạnh, không nơi nương tựa, mất đi những gì quý giá nhất...
Tham khảo thôi nha bạn!
Câu 1 : Trong truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa , nhà văn Nguyễn Minh Châu hai lần miêu tả hành động van xin của người đàn bà hàng chài " tại bờ biển .... Đừng bắt con bỏ nó " . Hãy phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài trong hai lần miêu tả trên , từ đó thấy được vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật này.
Cho câu văn “Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến.”Lấy câu văn này làm câu chủ đề để phân tích đoạn trích trên, hãy triển khai thành một đoạn văn quy nạpkhoảng 10 câu, trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, (gạch chân chú thích lời dẫn trực tiếp và câu ghép).
Qua truyện ngắn “Làng”, em hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả
● Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, rất hợp lý. Từ chỗ đau đớn rụng rời đến chỗ bế tắc tuyệt vọng và cuối cùng là sung sướng, hả hê, giải tỏa tâm lý bằng cái tin cải chính.
● Ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ truyện mang đậm tính khẩu ngữ, gần gũi với đời sống. Nhân vật ông Hai của mình nói năng, suy nghĩ, hành động một cách hết sức tự nhiên y như con người thật ở ngoài đời, thể hiện tâm hồn bình dị của người nông dân ít học nhưng rất tha thiết với kháng chiến
Tìm những từ ngữ, hình ảnh diễn tả hành động, cảm xúc, suy nghĩ của bé Hồng khi ở lòng mẹ
Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật của tác giả trong đoạn này? Tác dụng của nó?
Thông qua cuộc gặp gỡ này em hiểu gì về bé Hồng?
Mình đang cần gấp á, giúp mình nha❤ω❤
Từ ngữ, hình ảnh diễn tả hành động, cảm xúc, suy nghĩ của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ là:
+ Tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở
+ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
+ Lời người cô văng vẳng bên tai nhưng nhanh chóng tan biến chỉ còn lại tình yêu thương và cảm xúc hạnh phúc "câu nói ấy bị chìm đi ngay, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa".
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật của tác giả trong đoạn trích trên sâu sắc và tinh tế. Tác dụng đó là cho thấy những chuyển biến nội tâm trong lòng chú bé Hồng khi nghe những lời nói đay nghiến từ nhân vật người cô và khi ở trong lòng mẹ. Từ đó làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp, bất diệt. Dẫu có bị vùi dập nhưng nó vẫn luôn bùng cháy và mãi mãi rực sáng trong tim mỗi người.
- Thông qua cuộc gặp gỡ này, em hiểu bé Hồng là người có tình yêu thương sâu sắc mãnh liệt đối với người mẹ, khao khát nhận được đón nhận tình yêu và sự chở che của mẹ. Dù còn nhỏ tuổi những đã hiểu chuyện và muốn bảo vệ cho mẹ của mình.