Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 = 3Ω, R 2 = 5Ω, R 3 = 7Ω mắc nối tiếp. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây
Câu 14:Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω, R2 = 5Ω, R3 = 7Ω mắc nối tiếp.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây
b) Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai dầu điện trở nào là lớn nhất? Vì sao? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này
Đáp số: a) I1 = I2 = I3 = I = 0,4A
b) Umax = U3 = 2,8 V
Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 = 3Ω, R 2 = 5Ω, R 3 = 7Ω mắc nối tiếp. Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai dầu điện trở nào là lớn nhất? Vì sao? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này
Hiệu điện thế lớn nhất là U 3 = I . R 3 = 0,4 × 7 = 2,8V vì I không đổi nên nếu R lớn ⇒ U lớn.
Đặt 1 hiệu điện thế U=6V vào 2 đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=3Ω,R2=5Ω,R3=7Ω mắc nối tiếp
a, Vẽ sơ đồ mạch điện
b,Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên dây?
c,Trong số 3 điện trở đã cho,hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở nào là lớn nhất?Vì sao?Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này?
a,
b, CĐDĐ của mạch là:
Ta có: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{6}{3+5+7}=0,4\left(A\right)\)
c, Vì các điện trở R1, R2, R3 đc mắc nt
\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)
Mà R1 < R2 < R3
⇒ U1 < U2 < U3 (do HĐT tỉ lệ thuận với điện trở)
⇒ U3 lớn nhất
HĐT của R3:
Ta có: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}\Leftrightarrow U_3=I.R_3=0,4.7=2,8\left(V\right)\)
Gíup mình thật đầy đủ nhất,cảm ơn các bạn nhiều
Câu 3. Điện trở R= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U= 6V. Điện trở R2 = 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U = 4V. Đoạn mạch gồm R và R mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V
Câu 3. Điện trở R= 10 Ωchịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2 = 5Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V Ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = 5 Ω , R 2 = 10 Ω , R 3 = 3 Ω , E = 6 V , r = 2 Ω
Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R1
A. 5V
B. 9V
C. 1,5V
D. 3V
Đáp án: C
HD Giải: RN = R1 + R2 + R3 = 5+10+3 = 18W
I = E R N + r = 6 18 + 2 = 0 , 3 A , I1 = I = 0,3A, U1 = I1R1 = 0,3.5 = 1,5V
Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch có hai điện trở R₁ = 10Ω và R₂ =5Ω được mắc nối tiếp. Hiệu điện thế không đổi 12V A) tính điện trở của đoạn mạch AB và hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi điện trở R₁ , R₂.
a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.TT: R1 = 3Ω ; R2= 5Ω ; R3 = 7Ω ; U = 6V
=> Rtd= ? ; U1 , U2 , U3=?
GIAI:
dien tro tuong duong cua doan mach:
\(R_{td}=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)
cuong do dong dien cua doan mach:
\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)
vì 3 dien tro noi tiep nen I = I1=I2=I3= 0,4A
hieu dien the cua cac dien tro:
U1 = I1.R1 = 0,4.3= 1,2(V)
U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2(V)
U3 = I3.R3 = 0,4.7 =2,8(V)
Câu 1 :
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{td}\) =\(R_2\)+\(R_1\)+\(R_{_{ }3}\)=5+3+7=15(Ω)
b) Cường độ dòng điện toàn mạch:
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0,4(A)
*Vì \(R_1\)nt\(R_2\)nt\(R_3\) => I =\(I_1\)=\(I_2\)=\(I_3\)=0,4(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu \(R_1\):
I=\(\dfrac{U}{R^{ }_{td}}\)=> \(U_1\)=\(I_1\).\(R_1\)=0,4.3=1,2(V)
Hiệu điến thế 2 đầu \(R_2\):
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=> \(U_2\)=\(I_2\).\(R_2\)=0,4.5=2(V)
Hiệu điện tếh 2 đầu \(R_3\):
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=>\(U_3\)=\(I_3\).\(R_3\)=0,4.7=2,8(V)
Bài 8: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\left(\Omega\right)\)
b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,4.3=1,2V\\U2=I2.R2=0,4.5=2V\\U3=I3.R3=0,4.7=2,8V\end{matrix}\right.\)