Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. được lược bỏ?
Cho 2 câu sau:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở
b) chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở
1. Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?
2. Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a lại bị lược bỏ?
a) Không có
b) Cho ngắn gọn, chỉ chung mọi người chứ không chỉ đích danh ai cả
1)Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... làm chủ ngữ
2]chủ ngữ đc lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, bài học chung phù hợp với tất cả mọi người.
hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤
Cho 2 câu sau:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở
b) chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở
1. Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?
2. Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a lại bị lược bỏ?
Giúp mik với !
Mik đang cần gấp!
Cấu tạo của 2 câu sau có gì khác nhau:
a, học ăn, học nói, học gói, học mở. b,chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. -tìm những từ ngữ có thể lm chủ ngữ trong câu (a) -theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) đc lược bỏ GIÚP MK NHA!
Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:
- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ
- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.
Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...
Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:
- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
Cấu tạo của 2 câu sau có gì khác nhau:
a, học ăn, học nói, học gói, học mở. b,chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. -tìm những từ ngữ có thể lm chủ ngữ trong câu (a) -theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) đc lược bỏ GIÚP MK NHA!
Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:
- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ
- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.
Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...
Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:
- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
so sánh cấu tạo của 2 câu:
(1)thiếu chủ ngữ
(2)có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.
Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... rất nhiều các từ ngữ có thể làm chủ ngữ ở câu (a)
tìm chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở "
Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu tục ngữ tuy ngắn gọn, giản dị nhưng ẩn chứa bài học về cách ứng xử sao cho chuẩn mực của con người trong cuộc sống. Chữ “học” được lặp lại bốn lần, điều đó nhấn mạnh, chúng ta cần luôn học hỏi mọi điều trong cuộc sống, dù là những điều nhỏ nhất. Thứ nhất là học cách ăn uống, cần biết các phép tắc ăn uống lịch sự, tế nhị. Văn hóa Việt Nam coi trọng cách ăn tập thể, đông người, tính cách con người được thể hiện qua văn hóa ăn uống và ứng xử bên mâm cơm. Thứ hai là học cách nói năng, lễ độ với người lớn tuổi và hòa đồng với bạn bè cùng trang lứa. Lời nói cần nhẹ nhàng, nói những điều hay lẽ phải bởi “lời nói chẳng mất tiền mua”. Tuy nhiên cần tránh những lời giả dối, xu nịnh hay nói xấu, nói sai cho người khác. Học hỏi từ cuộc sống, chúng ta cần cả “học gói, học mở”, biết làm theo thứ tự trước – sau cho đúng, biết sắp xếp công việc cho hợp lí. Theo cách hiểu khác, học gói còn học cách tiết kiệm chi tiêu, không lãng phí tiền bạc còn học mở là học cách mở lòng để bao dung và giúp đỡ người khác. Như vậy, chỉ với câu tục ngữ ngắn gọn nhưng đã truyền tải bao bài học ứng xử sâu sắc, là lời nhắc nhở với mỗi chúng ta cần luôn cố gắng học hỏi từ cuộc sống để hoàn thiện bản thân mình hơn.