Trong các ion sau: F e 3 + , N a + , B a 2 + , S 2 - , P b 2 + , C r 3 + , N i 2 + , Z n 2 + , C a 2 + , C l - , H + có bao nhiêu ion không có cấu hình electron giống khí trơ:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử, kể tên các ion đa nguyên tử đó:
a) H3PO4.
b) NH4NO3.
c) KCl.
d) K2SO4.
e) NH4Cl.
f) Ca(OH)2.
H3PO4 | NH4NO3 | K2SO4 | NH4Cl | Ca(OH)2 | |
Ion đa nguyên tử | Ion PO43- | NH4+ và NO3- | SO42- | NH4+ | OH- |
Tên gọi | Anion photphat | Cation amoni NH4+ và Anion nitrat NO3- | Anion sunphat | Cation amoni | Anion hidroxit |
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
(b) Axit flohidric là axit yếu
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng là thuốc chống sau răng
(d) Trong hợp chất các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-
Trong phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là :
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa : -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F - , C l - , B r - , I - .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng: (a), (b), (c), (e)
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Đáp án : D
Trong các hợp chất, Flo chỉ có số oxi hóa -1 vì không có phân lớp p
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa;
(b) Axit flohiđric là axit yếu;
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng;
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7;
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F- ,Cl- ,Br- ,I-
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án : B
Chỉ có phát biểu (d) là sai vì trong mọi hợp chất
thì F chỉ có số oxi hóa -1 vì không có phân lớp p như Cl ; Br ; I
Viết quá trình cho hoặc nhận electron của các nguyên tử sau: Na, Mg, K, Ca, Al, F, Cl, O, N, S.
- Hãy mô tả sự hình thành liên kết ion từ các nguyên tử tương ứng trong các hợp chất sau: NaF,
Na2O, MgO, MgF2.
- Các hợp chất ion có các đặc điểm gì?
1/ Quá trình nhường - nhận electron.
\(Na^0\rightarrow Na^++e\)
\(Mg^0\rightarrow Mg^{2+}+2e\)
\(Ca^0\rightarrow Ca^{2+}+2e\)
\(F^0+e\rightarrow F^-\)
\(Cl^0+e\rightarrow Cl^-\)
\(O^0+2e\rightarrow O^{2-}\)
\(N^0+3e\rightarrow N^{3-}\)
\(S^0+2e\rightarrow S^{2-}\)
2/ Sự hình thành liên kết ion.
- Trong NaF:
+ Nguyên tử Na nhường 1e.
+ Nguyên tử F nhận 1e.
+ Nguyên tử Na và F tích điện trái dấu nên chúng hút nhau tạo thành phân tử NaF.
- Na2O, MgO, MgF2 giải thích tương tự.
3/ Đặc điểm của các hợp chất ion:
- Các hợp chất ion hầu hết là thể rắn ở nhiệt độ thường, khó tan chảy, khó bay hơi. Chẳng hạn, nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 801 oC, nhiệt độ sôi của NaCl là 1465 oC.
- Khi các hợp chất này nóng chảy, hoặc hoà tan trong nước, lực hút tĩnh điện giữa các ion này yếu đi, kết quả là chúng phân li ra các ion trần, nên chúng dẫn điện tốt.
- Ở trạng thái rắn, các hợp chất ion không dẫn được điện.
Câu 2: Viết công thức hóa học của những chất mà sự điện li cho các ion sau. Gọi tên các chất đó. a/ Fe3+ và SO42- b/ Ca2+ và Cl-c/ Al3+và NO-3 d/ CH3COO-và Cu2+ e/ H+và NO3- f/ Na+, H+và CO32-
a) $Fe_2(SO_4)_3$ : Sắt III sunfat
b) $CaCl_2$ : Canxi clorua
c) $Al(NO_3)_3$ : Nhôm nitrat
d) $(CH_3COO)_2Cu$ : Đồng II axetat
e) $HNO_3$ : Axit nitric
f( $H_2CO_3$ : Axit cacbonic
Cho các phát biểu sau:
(a) Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.
(b) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin làm hồng phenolphtalein.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin.
(d) Tinh bột là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
(e) Cho glyxylalanin vào Cu(OH)2 thấy tạo phức màu tím đặc trưng.
(f) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn A.
Các phát biểu đúng a, c, d, e.
Phát biểu khác sai vì:
(b) anilin không làm hồng phenolphtalein.
(e) Vì glyxylalanin là đipeptit vào Cu(OH)2 không tạo phức màu tím đặc trưng