Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = xlnx trên đoạn 1 2 e ; e lần lượt là
A. M = e , m = - 1 2 e ln 2 e
B. M = e , m = - 1 2 e
C. M = - 1 2 e ln 2 e , m = - e - 1
D. M = e , m = - 1 e
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 x - 4 6 - x trên đoạn [-3;6]. Tổng M + m có giá trị là
A. 18
B. -6
C. -12
D. -4
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [0;3]. Giá trị của M + m bằng ?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 1
Chọn D
Dựa vào hình vẽ ta có : M = 3, m = -2. Do đó: M + m = 1
Hàm số y = x 3 - 6 x 2 có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn [-1; 5] tương ứng là
A. –25 và –7
B. –7 và 0
C. –32 và 0
D. –32 và –7
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x 3 - 3 x 2 trên đoạn [-1;1]. Tính M + m.
A. -4
B. 4
C. -2
D. 2
Cho hàm số f(x) liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [-1;3]. Tính M - m.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 1
Chọn C
Quan sát đồ thị ta thấy hàm số y = f(x) đạt giá trị nhỏ nhất trên [-1;3] là -1 tại điểm x = =-1 và đạt giá trị lớn nhất trên[-1;3] là 4 tại điểm x = 3. Do đó M = 4, m = -1.
Giá trị M - m = 4 - (-1) = 5.
Gọi M mà m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 1 - x - 2 x 2 x + 1 . Khi đó giá trị của M-m là:
A. -2
B. -1
C. 1
D. 2
Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = (x-6) x 2 + 4 trên đoạn [0;3] có dạng a - b c với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương. Tính S = a + b + c.
A. 4
B. -2
C. -22
D. 5
Chọn A
Hàm số f(x) = (x-6) x 2 + 4 xác định và liên tục trên đoạn [0;3].
Suy ra
với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương nên
a = - 12, b = 3, c = 13. Do đó: S = a + b + c = 4.
Hàm số y = - x 2 + 2 x + 3 có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn - 2 ; 5 lần lượt là:
A. - ∞ ; 1
B. 1 ; + ∞
C. - 2 ; + ∞
D. - 2 ; 1
Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = $\sqrt{\sin x}+\sqrt{1-\sin x}$ \(\left(0\le x\le\dfrac{\pi}{2}\right)\). Tính M4-m4
Áp dụng BĐT \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\):
\(y^2=\left(\sqrt{sinx}+\sqrt{1-sinx}\right)^2\le sinx+1-sinx=1\)
\(\Rightarrow-1\le y\le1\)
\(\Rightarrow M^4-m^4=0\)