Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2017 lúc 16:55

Chọn đáp án C.

Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U=110V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là:

Công suất tỏa nhiệt của bóng đèn khi này là:

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2018 lúc 17:21

Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U = 110V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là: I 1 = U R 1 = 110 440 = 0 , 25 A

Công suất toả nhiệt của bóng đèn khi này là: P 1 = U 2 R 1 = 110 2 440 = 27 , 5 W  

Chọn C

Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 11 2021 lúc 20:06

\(P=UI\Rightarrow I=P"U=60:220=\dfrac{3}{11}A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}R=U':I=110:\dfrac{3}{11}=403,3\left(\Omega\right)\\P'=U'I=110.\dfrac{3}{11}=30W\end{matrix}\right.\)

NhatVu12
1 tháng 11 2022 lúc 21:43

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩R=U′:I=110:311=403,3(Ω)P′=U′I=110.311=30W{R=U′:I=110:311=403,3(Ω)P′=U′I=110.311=30W

 

 

 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 15:17

Công thức tính công suất:  P = U 2 / R đ è n

⇒ R đ è n = U 2 / P = 220 2  / 60 = 806,67 Ω

Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:

P = U 2 / R đ è n  = 110 2  / 806,67 = 15W

Cách 2:

- Công thức tính công suất:  P = U 2 / R đ è n  ⇒ P tỉ lệ thuận với U 2

- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.

Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2 2  = 4 lần.

 

⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W

Lê Đỗ Anh Khoa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 16:44

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

\(P=\dfrac{U^2}{R_Đ}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15W\)

\(Q_{tỏa}=A=UIt=110\cdot\dfrac{110}{\dfrac{2420}{3}}\cdot30=450J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 10:16

Điện trở của đèn thứ ba là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:

R 13 = R 1 + R 3  = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:

U 1 = I 1 . R 1  = 0,195.484 = 94,38V và  U 2 = I 2 . R 2  = 0,195.645,3 = 125,83V.

Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.

Công suất của đoạn mạch là: P m  = U.I = 220.0,195 = 42,9W.

Công suất của đèn thứ nhất là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất của đèn thứ hai là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Kim Taeguk
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 11 2021 lúc 19:55

Tóm tắt:

P = 60W

U = 220V

U' = 110V

P' = ?W

GIẢI:

\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{220}=\dfrac{3}{11}A\)

\(\Rightarrow P'=U'I=110.\dfrac{3}{11}=30\)W

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2017 lúc 5:15

Đáp án A

U 0 ≈ 310 V ⇒ U ≈ 220 V = U d m

⇒ P ≈ 45 W ⇒ A = P . t ≈ 45 . 1 h = 45 W h

Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 11 2021 lúc 19:36

Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn

⇒ Rđèn=U2/PRđèn=U2/P = 22022202 / 60 = 806,67 Ω

Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:

P=U2/RđènP=U2/Rđèn = 11021102 / 806,67 = 15W

Cách 2:

- Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn ⇒ P tỉ lệ thuận với U2U2

- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.

Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2222 = 4 lần.

 

⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W

nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 20:15

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow P=U'^2:R=110^2:\dfrac{2420}{3}=15\)W