Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f = q v B
B. f = q v B sin α
C. f = q v B tan α
D. f = q v B cos α
Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f = q vB
B. f = q vB sin α
C. f = q vB tan α
D. f = q vB cos α
Chọn: B
Hướng dẫn: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức f = q vB sin α
Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f = | q | vB cosα
B. f = | q | vB
C. f = | q | vB sinα
D. f = | q | vB tanα
Đáp án C
Công thức tính độ lớn lực lorenxơ là
Một vật nặng chịu tác dụng của 2 lực thành phần F1 và F2. Độ lớn của F1 = 200N. Lực F2 và hợp lực F lần lượt theo phương hợp với F1 60\(^o\) và 45\(^o\). Tính độ lớn lực F2 và độ lớn hợp lực F
Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức:
A.A=\(\frac{F}{S}\)
B. A= F.S
C.A=\(\frac{S}{F}\)
D. A = F.v
Độ C và độ F :
Ở nước ta và nhiều nước khác, nhiệt độ được tính theo độ C (chữ đầu của Celsius, đọc Xen-xi-ơt-xơ)
Ở Anh, Mỹ và một số nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F (chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe -rơn - hai - tơ). Công thức đổi từ độ C sang độ F là :
\(F=\dfrac{9}{5}.C+32\) ( F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng)
a) Tính xem trong điều kiện bình thường, nước sôi ở bao nhiêu độ F ?
b) Lập công thức đổi từ độ F sang độ C rồi tính xem \(50^oF\) tương đương với bao nhiêu độ C ?
c) Ở Bắc cực có một thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ 1 số. Tìm số đó ?
a) Vì nước sôi ở 1000C nên công thức đổi từ nhiệt độ C sang nhiệt độ F, ta có:
Vậy nước sôi ở 212 0F.
b) Từ công thức suy ra .
Do đó 500F tương đương với (0C).
c) Hai loại nhiệt kế chỉ cùng một số khi hay .
Suy ra C = -40. Vậy – 400C = – 400F
Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius) , ở Mĩ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahenheit),Công thức đổi từ độ C sang độ F là:
\(F=\frac{9}{5}C+32\)(F và C là số độ F và số C tương ứng )
Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F?Lập công thức đổi từ độ F sang độ C
giúp em nha mấy anh chị
nhiệt độ f của thành phố hồ chí minh là
\(F=\frac{9}{5}C+32\)\(=\frac{9}{5}.35+32=63+32=95\)(độ F)
em mới lớp 6 đó nghen
nếu sai thì cững tha cho em nhé
Công thức tính công A=f. s chỉ được áp dụng khi
A. Phương của lực tác dụng vuông góc với phương dịch chuyển của vật
B. Phương của lực F trùng với Phương chuyển động của vật và độ lớn của lực ko đổi
C. Phương của lực F nghiêng so với Phương chuyển động của vật góc a và độ lớn của vật ko đổi
D. Phương của lực F trùng với Phương chuyển động của vật và độ lớn của vật thay đổi
Đáp án B
Do \(A=F.s.\cos\alpha\)
\(\cos\alpha=1\Rightarrow\alpha=0^0\)
Do đó lực tác dụng trùng phương chuyển động
a)Cho đa thức Q(x) = x mũ 2 - 2x + 3
Tính Q(-1) ; Q(3) ; Q(1)
b)cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là C = 5/9(F-32) tính xem nước nóng bằng bao nhiêu độ F
( biết rằng nước nóng băng ở 0 độ C)
a) Q(-1)=(-1)2-2.(-1)+3=1-(-2)+3=6
Q(3)=32-2.3+3=6
Q(1)=12-2.1+3=2
b) Ta có \(\frac{5}{9}\left(F-32\right)=0\)
=>F-32=0
F=32
Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
1) để đổi số đo nhiệt độ từ độ F (Fahrenheit) sang nhiệt độ C ( Celsius) , ta có công thức sau : C=5/9(F-32)
a) Hãy biến đổi để có F là hàm số bậc nhất theo biến sồ C
b) Tính C khi F=77(độ F) và tính F khi C=30 ( độ C)
2) 1 người đi bộ từ A đến B vs V=5km/h mất 0,5h . nếu người đó tăng vận tốc thêm x km/h thì đến B mấy y giờ . Lập công thức y theo x
mik chưa học tới lớp 9
Mình chỉ biết mỗi câu b à
Tính C=25 độ C khi F=77o
Tính F=86 độ F khi C =30o