Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Hải Lý
3 tháng 12 2017 lúc 18:55

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

vutrion
28 tháng 10 2018 lúc 16:56

Chép hả Lý

ngôi sao tình yêu
Xem chi tiết
Khánh Vy
16 tháng 10 2018 lúc 12:57

Ta có n6 + n4 – 2n2

= n2 ( n4 +n2 – 2)

=n2 (n4 -1 + n2 -1 )

= n2 [ (n2 -1)(n2 +1) +(n2 -1)]

= n2 (n-1)(n+1)(n2 +2)

+Xét các trường hợp n= 2k, n=2k+1

n6 + n4 – 2n2  ⋮  8

+Xét các trường hợp n = 3a, n=3a ± 1

n6 + n4 – 2n2 ⋮ 9

vậy n6 + n4 – 2n2 ⋮ 72 với mọi số nguyên n

Trần Tiến thành
Xem chi tiết
Trần Tiến thành
Xem chi tiết
Hải Lý
3 tháng 12 2017 lúc 18:56

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

Le vi dai
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
18 tháng 1 2016 lúc 23:48

Ta có:

\(A=n^6+n^4-2n^2=n^2\left(n^4+n^2-2\right)=n^2\left(n^4+2n^2-n^2-2\right)=n^2\left[n^2\left(n^2+2\right)-\left(n^2+2\right)\right]=n^2\left(n^2+2\right)\left(n^2-1\right)\)

Lại có:  \(72=8.9\)

Mà  \(\left(8,9\right)=1\)  nên ta xét các trường hợp:

+  Với  \(n=2k\)  thì  \(A=\left(2k^2\right)\left(4k^2+2\right)\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)=8k^2\left(2k^2+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)\)  chia hết cho  \(8\)

+  Với  \(n=2k+1\)  thì  \(A=\left(2k+1\right)^2\left[\left(2k+1\right)^2+2\right]\left[\left(2k+1\right)^2-1\right]=4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)^2\left(4k^2+4k+3\right)\)  chia hết cho \(8\)    

Tương tự xét các trường hợp  \(n=3q\) \(,\) \(n=3q+1\)\(,\)\(n=3q-1\) để chứng minh  \(A\)  chia hết cho  \(9\)

Vậy,   \(A\) chia hết cho  \(8.9\)  hay  \(A\)  chia hết cho  \(72\)

Hoàng Việt Bách
Xem chi tiết
minh nguyen
Xem chi tiết
Lê Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 7 2019 lúc 21:00

a) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=2n^2-3n-2n^2-2n=-5n⋮5\curlyvee n\)

b) \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)=n^2+4n-n-4-n^2-n+4n-4=6n-8\curlyvee n\)

Như Trần
3 tháng 7 2019 lúc 20:59

a)

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\\ =n\left(2n-3\right)-n\left(2n+2\right)\\ =n\left(2n-3-2n-2\right)\\ =-5n⋮5\)

Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2020 lúc 12:53

Bài 8:

a) Ta có: \(2^9-1=\left(2^3-1\right)\cdot\left(2^6+2^3+1\right)\)

\(=7\cdot\left(64+8+1\right)=7\cdot73⋮73\)(đpcm)

b) Ta có: \(5^6-10^4=5^4\cdot5^2-5^4\cdot2^4=5^4\left(5^2-2^4\right)\)

\(=5^4\left(25-16\right)=5^4\cdot9⋮9\)(đpcm)

c) Ta có: \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3-n+1\right)\left(n+3+n-1\right)\)

\(=4\cdot\left(2n+2\right)=4\cdot2\cdot\left(n+1\right)=8\left(n+1\right)⋮8\)(đpcm)

d) Ta có: \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2\)

\(=\left(n+6-n+6\right)\left(n+6+n-6\right)\)

\(=12\cdot2n=24n⋮24\)(đpcm)