Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2019 lúc 17:51

Đinh Hồng Phúc
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 12 2021 lúc 8:49

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Tỉlệ:1nguyêntửZn:2phântửHCl:1phântửZnCl_2:1phântửH_2\\ b.CTkhốilượng:m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}=6,5+27,4-32,2=1,7\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2017 lúc 17:53

Đáp án D

Số phân tử bị khử chính bằng số phân tử N2O

8Al + 30HNO3 (loãng) → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2019 lúc 9:20

Đáp án : A

Số phân tử bị khử chính bằng số phân tử N2O

8Al + 30HNO3 à 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2019 lúc 12:28

Ilos Solar
Xem chi tiết
Lihnn_xj
30 tháng 12 2021 lúc 15:54

a, PTHH: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\)   3H2 + 2AlCl3

Số nguyên tử Al : Số phân tử HCl : Số phân tử H2  : Số phân tử AlCl3 = 2 : 6: 3 : 2

b và c:

Theo ĐLBTKL, ta có:

mAl + mHCl = m\(H_2\)  + m\(AlCl_3\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\left(2,7+10,95\right)-0,3=13,35g\)

Ilos Solar
Xem chi tiết
Lihnn_xj
30 tháng 12 2021 lúc 15:55

Mình mới làm cho bạn đó nhá :D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2019 lúc 7:55

Đáp án A.

Ta có các quá trình :

Số phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa là 1

 

Fe3O4 là chất bị oxi hóa, HNO3 vừa là môi trường vừa là chất bị khử.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 9:22

Chọn đáp án B.

Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi

Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit

 

Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06

Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)

=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6

Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)

0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn

=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3

=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly

Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và

nY = nZ = 0,02

 Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được