Cho hệ tọa độ Oxy có A(1;3), B(-5;-3) Điểm M(x;y) ∈ △ : x - 2 y + 1 = 0 sao cho 2 M A → + M B → đạt gái trị nhỏ nhất. Giá trị x-2y là
A. 2
B. 5
C. – 3
D. – 1
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(6; 1) ; B (-3; 5) và trọng tâm G(-1;1). Tìm tọa độ đỉnh C
A. ( 6 ; -3)
B. (- 6; 3)
C. (- 6; -3)
D. (- 3 ; 6)
Gọi C(x, y)
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên :
6 + − 3 + x 3 = − 1 1 + 5 + y 3 = 1 ⇔ x = − 6 y = − 3 .
Đáp án C
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-2;4), B(4;1), C(-2;-1). Tìm tọa độ trực tâm H tam giác.
vecto AH=(x+2;y-4); vecto BC=(-6;-2)
vecto BH=(x-4;y-1); vecto AC=(0;-5)
Theo đề, ta có: -6(x+2)-2(y-4)=0 và 0(x-4)-5(y-1)=0
=>y=1 và -6(x+2)=2(y-4)=2*(1-4)=-6
=>x+2=1 và y=1
=>x=-1 và y=1
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(3 ; 5) ; B( 1 ;2) và C( 5 ;2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC ?
A. G( -9 ; -9)
B. G 9 2 ; 9 2
C. G( 3 ;3)
D. G(9 ; 9)
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(3 ; 5) ; B( 1 ;2) và C( 5 ;2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC ?
A. G( -9 ; -9)
B.
C. G( 3 ;3)
D.G(9 ; 9)
Trong mặt phẳng tọa độ với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2,3), B(1,-6). Tọa độ vecto AB là?
\(\overrightarrow{AB}=\left(x_B-x_A;y_B-y_A\right)=\left(3;-9\right)\)
Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 3); B(-1; 2); C(-2; 1). Tìm tọa độ của vectơ A B → − A C → .
A. (-5; -3)
B. (1; 1)
C. (-1; 2)
D. (-1; 1)
A B → = − 2 ; − 1 A C → = − 3 ; − 2 ⇒ A B → − A C → = − 2 − − 3 ; − 1 − − 2 = 1 ; 1 .
Đáp án B
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3); D(2; 1) và I(-1 ; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC
A. (1 ; 2)
B. (-2; -3)
C. (-3 ; -2)
D. (- 4 ; -1)
Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh AD => M (1 ; 2)
Gọi N ( x N ; y N ) là tọa độ trung điểm của cạnh BC
Do I là tâm của hình chữ nhật nên I là trung điểm của MN.
Suy ra
x N = 2 x I − x M = − 3 y N = 2 y I − y M = − 2 ⇒ N − 3 ; − 2 .
Đáp án C
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0 ; 3) ; D(2 ; 1) và I( -1 ; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC.
A. (1; 2)
B. (-2; -3)
C. (-3; -2)
D. (-4; -1)
Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh AD => M (1 ; 2).
Gọi N ( x N ; y N ) là tọa độ trung điểm của cạnh BC.
Do I là tâm của hình chữ nhật nên I là trung điểm của MN.
Suy ra x N = 2 x I − x M = − 3 y N = 2 y I − y M = − 2 ⇒ N − 3 ; − 2 .
Đáp án C
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 2) ; B(- 2; 3). Tìm tọa độ đỉểm I sao cho I A → + 2 I B → = 0 → .
A. I 1 ; 2 .
B. I 1 ; 2 5 .
C. I − 1 ; 8 3 .
D. I 2 ; − 2 .
Trong hệ tọa độ Oxy ; cho tam giác ABC có A(-2 ; 2) : B(3 ; 5) và trọng tâm là gốc tọa độ O(0 ; 0). Tìm tọa độ đỉnh C?
A. C(-1 ; - 7)
B. C( 2 ; -2)
C. C(-3 ; -3)
D. (1 ; 7)