giâm cành; chiết cành; ghép mắt thuộc biện pháp sản xuất cây giống nào? áp dụng vào những loại cây nào?
hãy nêu cụ thể cách lm của từng biện pháp đó
Quy Trình giâm cành gồm các bước?
A: chuẩn bị cành giâm -> chuẩn bị giá thể giâm cành -> giâm cành vào giá thể -> chăm sóc cành giâm
B: giâm cành vào giá thể -> chuẩn bị cành giâm -> chuẩn bị giá thể giâm cành -> chăm sóc cành giâm
C: Chuẩn bị giá thể giâm cành -> chuẩn bị cành giâm -> giâm cành vào giá thể -> chăm sóc cành giâm
D: chăm sóc cành giâm -> chuẩn bị cành giâm -> giâm cành vào giá thể -> chuẩn bị giá thể giâm cành
Câu 41: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính đó là:
A. Giâm cành, chiết cành, ghép cành
B. Giâm cành, chiết cành, gây đột biến
C. Giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô
D. Giâm cành, trồng hạt, nuôi cấy mô
vì sao khi giâm cành phảu cắm chếch cành giâm
Tại sao khi giâm cành cành giâm phải cấm xiên so với mặt phẳng luống
Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành chọn cành có đặc điểm nào để giâm
vì sao khi giâm cành cần cắm cành giâm vào đất ẩm hoặc một số loài vào nước??
- Vì nước và các chất dinh dưỡng có thể được cây hấp thụ qua những vết cắt để rồi tái tạo rễ hình thành cây mới.
_ Giâm cành là gì?
_ Kể tên 1 số loại cây được trồng bằng cách giâm cành ?
Giâm cành là một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới
Tên một số cây được trồng bằng giâm cành là : cây mía, cây ra ngót, cây ra muống vv
giam canh la cat mot doan canh co du mat ,choi,cam xuong dat am cho cach ben re phat trien thanh cay moi VD: san ,mia ,khoai lang ,rau ngot
Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt ,chồi đem cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ ,phát triển thành cây mới
VD:cây rau muống,cây dâm bụt,cây rau lang ,cây khoai mì,cây mía ,.....
– Giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
–Chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
- Ghép cành : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép
Giâm cành : cắt một cành mềm hay một cành cứng để giâm xuống đất, chờ ngày ra rễ để trở nên một cây mới mang được đặc tính tốt của cây mẹ. Cành cứng là cành đã hóa gỗ, còn cành mềm là cành còn non, chưa đúng độ già.
Chiết cành : phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.
Ghép cây : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép
Trình bày phương pháp giâm cành,chiết cành,ghép cành
Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)?
- Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Sau một thời gian phần bị cắt sẽ mọc rễ, chất dinh dưỡng sẽ được hấp thụ qua rễ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Ví dụ: Mía, khoai lang, sắn dây,...
- Chiết cành: Trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. Cây sẽ phát triển như cây bình thường. Ví dụ: Cam chanh bưởi,...
- Ghép mắt: Lấy 1 mắt (chồi) của cây khác mang ghép vào mắt (chồi) hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt