Đặt câu hỏi cho mỗi tình huống sau:
Đặt câu hỏi phù hợp cho tình huống sau: Bố mua cho em một chiếc cặp, em khen cặp đẹp.
1. Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.
xin mẹ đi chơi
Mẹ ơi,con xin phép mẹ cho con sang nhà bn Phương chơi ạ .
-Mẹ ơi cho con xem tivi được không ạ? Tình huống mà em đặt câu hỏi là:Muốn xin phép mẹ xem tivi.
Chúc em học tốt nkee:3
Tình huống 1:
Linh giủ Mai sang nhà Hoàng chơi, Mai đồng ý sang nhà bn
Lúc về, Mai xin phép mẹ sang nhà chơi, mẹ bảo!
- Con tắm rửa rồi làm bài tập đi rùi mẹ mới cho sang
Mai vội vàng lm theo những yêu cầu mà mẹ nói
Lúc xong, mẹ cho Mai sang nhà Hoàng chơi
Mai cảm ơn mẹ và chạy ra ngoài.
Đặt câu hỏi trog các tình huống sau: Em đến nhà bạn chơi, em thấy nhà bạn gọn gàng, sạch sẽ.
a, Đặt câu hỏi thể hiện thái độ khen : ......................................................................
b, Đặt câu hỏi thể hiện thái độ chê : ........................................................................
c, Đặt câu hỏi thể hiện sự khẳng định : ..................................................................
d, Đặt câu hỏi thể hiện sự phủ định : .....................................................................
e, Đặt câu hỏi thể hiện yêu cầu, mong muốn, đề nghị :
...............................................................................................................................
a, Sao mà nhà bạn gọn gàng, sạch sẽ thế?
b, Nhà của bạn sao lại bừa bộn thế?
c, Nhà bạn có phải là nhà cho người ở không mà bụi bẩn thế?
d, Nhà bẩn như thế này mà bạn bảo sạch à?
e, Bạn có thể quét nhà cho sạch đi có được không?
Đặt một câu hỏi với tình huống sau :
- khẳng định - phủ định
- Tôi rất thích đi du lịch
- Tôi không thích đi du lịch
k cho mk nha
tôi thích ăn gà rán
tôi ko thích ăn gà rán
nhớ k nha
khẳng định :
- Mình khẳng định mình sẽ gửi lời mời kết bạn cho bạn .
phủ định :
- Mình không thích ăn cá kho .
mình sẽ làm giống câu khẳng định
k mình nha ! hihi !
Đặt một câu cảm trong tình huống sau: Cô giáo ra một câu hỏi khó, cả lớp chỉ có một bạn trả lời được.
Đặt một câu cảm trong tình huống sau: Cô giáo ra một câu hỏi khó, cả lớp chỉ có một bạn trả lời được. 1 điểm
- Trời ! Bạn giỏi thật!
- Ôi! Bạn thông minh quá!
- Bạn giỏi quá!
- ………..
hãy cho tình huống đặt câu hỏi về sự tự tin và thiếu tự tin
Vào đầu giờ học môn ngữ văn, cô giáo kiểm tra bài cũ:
-Hôm nay, cô sẽ kiểm tra nội dung tác phẩm "Qua đèo ngang" của Bà huyện Thanh Quan, mời một bạn lên bảng trình bày.
Cô vừa dứt lời, Nam đã xung phong lên bảng. Trong khi đó, cả lớp chỉ có một vài bạn giơ tay.
-Cô mời bạn Nam trình bày.
Nam tự tin bước lên bục giảng, trả lời rất rõ ràng, rành mạch, chính xác...
Câu hỏi : Nam có đức tính gì?
Nam có đức tính tự tin
+ Trong giờ SH , Kim tự tin phát biểu ý kiến trc lớp.
+ Ở lớp, Minh Anh không giám tự tin giơ tay phát biểu, mặc dù em hiểu đc nội dung bài.
Ý nghĩa :
- Giúp ta bày tỏ đc ý kiến, thắc mắc của mk.
- Giup ta thể hiện đc điểm mạnh, tài năng của mk trc đám đông.
- Rèn luyện tính tự tin, về sau sẽ có nhiều thành công hơn.
Hãy đặt một câu hỏi câu hỏi phù hợp với các tình huống sau:
Khen một người bạn đạt điểm cao trong kì thi học kì 1 vừa qua.
Điểm thi học kỳ của bạn cao quá! Thật xứng đáng với công sức chăm chỉ làm bài và chịu khó nghe giảng của bạn.
cho tình huống :một bạn giải đc bài toán khó em hãy đặt câu tương ứng
câu hỏi ;
câu kể ;
câu cảm;
Cậu giúp tớ bài đấy được không?
Câu đã giải được bài đó.
Uôi! câu giỏi thế
cậu giúp tớ làm bài này được không?
cậu đã giải được bài đấy.
ôi cậu giỏi quá
Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình với mỗi tình huống sau:
a. Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên.
b. Mẹ dặn làm một việc nhưng không nhớ.
Xin lỗi bạn là ai vậy ?
Xin lỗi mẹ con không nhớ mẹ dặn gì cả?
a. Bạn này tên là gì nhỉ ta?
b. Sao mình lại đãng trí mà quên cả lời mẹ dặn thế nhỉ?