Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Catherine Loan
Xem chi tiết
Dumbledore Albus
28 tháng 3 2020 lúc 10:42

con ***** bạn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Điệp
28 tháng 3 2020 lúc 10:53

Bánh kẹo ngọt , các thực phẩm có chứa nhiều chất đường , chất làm ngọt nhiều dễ làm sâu răng .

Biện pháp là :

- Đánh răng 2 đến 3 lần 1 ngày

- Súc nước muối hàng ngày

-Sử dụng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng

.......

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

 Tình huống 1: Sau lần bị sâu răng, em đã tự hứa sẽ không ăn kẹo vào buổi tối và đánh răng thật đều. Tối nay, bé Thảo mang kẹo mà em thích đến rủ em ăn cùng.

---

Xử lí: Em sẽ nói với Thảo cất kẹo rồi mai 2 đứa cùng ăn, sau đó em rủ Thảo ở lại chơi cùng mình, rồi 2 đứa đi đánh răng và đi ngủ.

- Tình huống 2: Mẹ của Tuân có thói quen tập thể dục buổi sáng. Cuối tuần, Tuân hứa với mẹ: "Từ ngày mai, con sẽ tập thể dục với mẹ. Con sẽ đặt báo thức, mẹ nhé!".

Chuông đồng hồ báo thức kêu inh ỏi, ngoài trời bắt đầu chớm lạnh. Tuân kéo chăn lên, nhìn đồng hồ và lưỡng lự không muốn xuống giường.

Em sẽ khuyên Tuân như thế nào?

----

Em sẽ khuyên Tuân nên giữ lời hứa dù đó là người thân hay người ngoài, và một phần nếu Tuân siêng chạy bộ nó sẽ thành thói quen giúp Tuân có thể lực tốt, sức khoẻ cường tráng và một dáng vóc đẹp.

Tình huống 3: Hôm nay là Chủ nhật. Em hứa với mẹ sẽ trông nhà. 9 giờ sáng, cả nhóm bạn gọi em đi chơi. Vũ bảo: "Chúng mình chơi ngay ở ngõ, về nhà trước khi bố mẹ cậu về là được mà".

Em có đi chơi cùng bạn Vũ không? Vì sao?

---

Em sẽ không đi chơi cùng Vũ mà rủ Vũ ở lại nhà mình chơi, vừa được chơi với bạn lại giữ được lời hứa với mẹ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2018 lúc 7:50

Trong khoang miệng có rất nhiều loại vi khuẩn đặc trưng như trực khuẩn và cầu khuẩn, nấm men,… trong số đó luôn có nhóm vi khuẩn lactic phổ biến là Streptococcus mutans là loại lên men lactic đồng hình. Khi ăn kẹo xong mà không súc miệng hay đánh răng thì trong miệng sẽ có đường. Vi khuẩn này sẽ tiến hành chuyển đường thành lactic ăn mòn chân răng, tạo điều kiện cho các loại vi sinh vật khác tấn công răng, gây sâu răng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2017 lúc 14:28

Đáp án: B

chi
Xem chi tiết
Vũ Tùng Lâm
29 tháng 4 2016 lúc 20:24

CHUẨN RỒI

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
20 tháng 11 2023 lúc 21:21

- Nguyên nhân:

   + Để lâu ngoài môi trường: 

   + Bảo quản không đúng cách: 

   + Các tác động bên ngoài

- Tác dụng: Khi thức ăn bị ôi thiu, các vi khuẩn làm cho thức ăn biến đổi mùi, gây ra một số hợp chất gây hại cho sức khỏe, khiến cho cơ thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc thực phẩm. Thức ăn ôi thiu hầu như không còn giá trị định dưỡng

Hoàng Dương Thanh Tuyền
Xem chi tiết

Đó là thức ăn có nhiều đường.

Lời khuyên là:

+Nên hạn chế ăn những thức ăn có nhiều đường.

+Phải đánh răng 1 ngày 2 lần (sáng và tối)

Tạ Khánh Linh
28 tháng 7 2019 lúc 20:33

đó là đồ ngọt

Lời khuyên :

- Nên ăn vừa phải

- Nên đánh răng sau khi ăn sáng xong và trước khi đi ngủ

jun123
Xem chi tiết
Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
21 tháng 3 2022 lúc 8:23

Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.

Có hại: Chuột đồng.

Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,

Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.

Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
21 tháng 3 2022 lúc 8:29

*Phần phân loại:

+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.

+Có hại:Chuột đồng.

*Phần SS:

+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.

+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.

+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.