Những câu hỏi liên quan
Nhật Minh
Xem chi tiết
MiRi
15 tháng 3 2022 lúc 19:09

a. Dấu hiệu là Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7

b Bảng tần số

Giá trị (x)Tần số (n)
103
134
157
176
 N= 20

 

M\(_0=15\)

c. Số trung bình cộng  thời gian giải xong một bài toán của mỗi học sinh lớp 7 là

X=\(\dfrac{\left(10.3\right)+\left(13.4\right)+\left(15.7\right)+\left(17.6\right)}{20}\)\(\dfrac{289}{20}\)=14,45

d. Biểu đồ đoạn thẳng:

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2018 lúc 14:00

Chọn D

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Trần Tuệ Lâm
25 tháng 1 2022 lúc 18:35

 

 

 

Bình luận (0)
Trần Tuệ Lâm
25 tháng 1 2022 lúc 18:49
 a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

Nhận xét: 
- Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau
- Chỉ có 4 học sinh làm được bài nhanh nhất: 5 phút
- Có đến 3 học sinh làm được bài chậm nhất: 14 phút
- Số phút học sinh làm được bài thuộc vào khoảng : 8-9 phút

c/ Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

d/ Mốt của dấu hiệu: Mo= 8 và 9

e/ Dựa vào những biểu đồ ví dụ trong SGK và bảng tần số bạn tự vẽ biểu đồ nhé
Bình luận (3)
Trần Tuệ Lâm
25 tháng 1 2022 lúc 18:51

Bình luận (2)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
25 tháng 5 2022 lúc 8:35

a, Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh.

b,

Giá trị

5

6

7

8

9

12

 

Tần số

2

3

9

7

6

3

N = 30.

c, Mốt = 7

Trung bình cộng= (5 . 2 + 6 . 3 + 7 . 9 + 8 . 7 + 9 . 6 + 12 . 3) : 30= 7.9.

d, Ở trên này khó vẽ, nên tự vẽ nhé.

Bình luận (0)
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 22:46

a: 

Điểm số345678910
Tần số12276973

b: Mốt của dấu hiệu là 8

Điểm trung bình là;

\(\dfrac{3\cdot1+4\cdot2+5\cdot2+6\cdot7+7\cdot6+8\cdot9+9\cdot7+10\cdot3}{40}=6.75\)

Bình luận (0)
Lê VĂN YẾN
Xem chi tiết
qlamm
13 tháng 4 2022 lúc 16:28

b chụp hình cái hình của cái bảng luôn đi, copy lại là bị lỗi á

Bình luận (2)
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
6 tháng 3 2022 lúc 13:25

undefined

undefined

Bình luận (21)
nguyễn minh trí
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
8 tháng 4 2022 lúc 11:03
Giá trị(x)10151317 
Tần số(n)3746N=20

 

\(M_0=15\)

\(X=\dfrac{10.3+15.7+13.4+17.6}{20}\approx14,5\)

\(\text{Nhận xét:}\)

\(\text{Số các giá trị khác nhau là:4}\)

\(\text{Giá trị lớn nhất là:17}\)

\(\text{Giá trị nhỏ nhất là:10}\)

\(\text{Giá trị có tần số nhỏ nhất là:10}\)

\(\text{Giá trị có tần số lớn nhất là:15}\)

Bình luận (8)
Hùng Lê
Xem chi tiết
Minh Ngọc
17 tháng 7 2021 lúc 9:09

Câu 1

a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh

 Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .

Gía trị (x)5678912 
Tần số (n)239763N=30

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)

Bình luận (0)
Minh Ngọc
17 tháng 7 2021 lúc 9:09

Bài 2

a) f(x) = x2 - x + 5         g(x) = -x2 + 2x + 3

b)  h(x) = f(x) + g(x) = x2 - x + 5 - x2 + 2x + 3   = x + 8

Bình luận (0)
Minh Ngọc
17 tháng 7 2021 lúc 9:10

Câu 3

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0  => x (x - 4) = 0  => x = 0 hay x - 4 = 0  => x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

Bình luận (0)