Những câu hỏi liên quan
lê khánh trình
Xem chi tiết
Vi Hồng Ngọc
6 tháng 2 2021 lúc 16:16

a)Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ.

b) số trung bình cộng: 7,25

c) mốt của dấu hiệu: 8

chúc b học tốtvui

 
Bình luận (0)
duy le
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 2 2022 lúc 21:21
Điểm78910
Tần số3665

Nx:

Điểm cao nhất là 10 ( tần số là 5)

Điểm thấp nhất là 7 ( tần số là 3)

Tần số lớn nhất là 6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2017 lúc 17:21

Điểm số của xạ thủ A có:

x   ≈   8 , 3   đ i ể m ,   s 1 2 ≈   1 , 6 ;   s 1   ≈   1 , 27 .

Điểm số của xạ thủ B có

y   ≈   8 , 4   đ i ể m ,   s 2 2 ≈   1 , 77 ;   s 2   ≈   1 , 27 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2018 lúc 18:21

a. Dấu hiệu: Kết quả các lần bắn của các xạ thủ (0.5 điểm)

Có 30 lần bắn (0.5 điểm)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Ng Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 15:35

lx r

Bình luận (0)
Trần Vy Uyên
26 tháng 3 2022 lúc 15:36

lỗi?

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
26 tháng 3 2022 lúc 15:36

Lỗi

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2018 lúc 15:52

x   ≈   y   =   8 , 4   đ i ể m ,   s 1 2   >   s 2 2 , như vậy mức độ phân tán cuẩ các điểm số (so với số trung bình) của xạ thủ A là bé hơn. Vì vậy, trong lần tập bắn này, xạ thủ A bắn chụm hơn.

Bình luận (0)
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 22:54

a) Kết quả trung bình của Cung thủ A là:

\(\frac{{8 + 9 + 10 + 7 + 6 + 10 + 6 + 7 + 9 + 8}}{{10}} = 8\)

Kết quả trung bình của Cung thủ A là:

\(\frac{{10 + 6 + 8 + 7 + 9 + 9 + 8 + 7 + 8 + 8}}{{10}} = 8\)

b)

+) Khoảng biến thiên số điểm của cung thủ A là: \(R = 10 - 6 = 4\)

Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

\(\begin{array}{*{20}{c}}6&6&7&7&8&8&9&9&{10}&{10}\end{array}\)

Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 8.\)

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu:\(6,6,7,7,8\). Do đó \({Q_1} = 7.\)

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(8,9,9,10,10\). Do đó \({Q_3} = 9\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 9 - 7 = 2\)

+) Khoảng biến thiên số điểm của cung thủ A là: \(R = 10 - 6 = 4\)

Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

\(\begin{array}{*{20}{c}}6&7&7&8&8&8&8&9&9&{10}\end{array}\)

Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 8.\)

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu:\(6,6,7,7,8\). Do đó \({Q_1} = 7.\)

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(8,9,9,10,10\). Do đó \({Q_3} = 9\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 9 - 7 = 2\)

=> Nếu so sánh khoảng chênh lệch và khoảng tứ phân vị thì không xác định được kết quả của cung thủ nào ổn định hơn.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2017 lúc 2:55

c. Bảng tần số (2 điểm)

Bình luận (0)