Hòa tan hoàn toàn F e 3 O 4 trong dung dịch H 2 S O 4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: F e , K N O 3 , K M n O 4 , B a C l 2 , N a O H , C u . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
dẫn khí CO qua 6,22g hh A gồm Fe3O4, Al2O3 và Feđến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn B có khối lượng 4,94g và 2,68g hh khí D(đktc). Hòa tan B trong đd H2SO4 loãng dư có 1,568 lít khí bay ra(đktc)
a. Tính khối lượng mỗi chất trong A và phần trăm
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 10% đã dùng.
Hòa tan hoàn toàn 16,8g sắt kim loại vào dung dịch 100g dd axit sunfuric loãng. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Biết H = 1, O = 16, S = 32, Fe = 56.
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 0,3.........0,3.........0,3.......0,3\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=16,8+100=116,8\left(g\right)\\ m_{FeSO_4}=152.0,3=45,6\left(g\right)\\ C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{45,6}{116,8}.100\approx39,041\%\)
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng(dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. FeSO4 và H2SO4
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. FeSO4 và H2SO4
a) Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với oxi không khí, sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp A gồm ( CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4). Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư.
--Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
-- Tính khối lượng muối sunfat thu được.
b) Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc).
---Xác định công thức của oxit kim loại đã dùng?
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit
muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
ta có VH2 = 985,6ml=0,9856l
VH2 sau phản ứng= 739,2ml=0,7392l
Trong phản ứng ta thấy cứ mỗi mol H2 tác dụng vs 1 mol O tạo thành H2o nên số mol O=H2
no=nh2=V:22,4= 0,9856:22,4=0,044 mol
=> m0=n.M=0,044.16=0,704g
mR=2,552-0,704=1,848g
gọi a là hóa tri kim loại R
2R+2aHCl => 2RCla+aH2
2 2a 2 a
0,066:a 0,033
nH2=V:22,4=0,7392:22,4=0,033
từ pt => n R=0,066:a
mặt khác có mR=1,848g
<=> 1,848=0,066:a.R
<=>28a=R
vì R là kim loại nên a nhân giá trị 1,2,3
ta nhân a=2 =>R=56
vậy R là Fe
gọi cthh của R là FexOy
ta có
nFe=x=m:M=1,848:56x=0,033 mol(1)
nO=y=m:M=0,704:16y=0,044(2)
x:y=(1):(2)=0,033:0,044=3:4
vây cthh là Fe3O4
bạn xem kĩ nha
Hoà tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng) thì thu được dung dịch E, trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho khí CO (dư) đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí F. Cho F qua 500ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ có một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối.
a/ Xác định kim loại M và tính m.
b/ Cho x gam Al vào dung dịch E thu được ở trên, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 gam chất rắn. Tính x gam
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V2 < V1 = V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là
A. FeCl2, NaHCO3
B. CaCO3, NaHSO4
C. FeCO3, NaHSO4
D. FeCO3, NaHCO3
Chọn B.
Cho số mol mỗi chất là 1 mol. Thay các đáp án vào:
+ Nếu X, Y là FeCl2, NaHCO3 (không thỏa mãn)
Cho tác dụng với HCl thì có khí CO2 với số mol là 1 mol.
Cho tác dụng với NaNO3 thì
FeCl2 + 2NaHCO3 ® FeCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O (số mol khí là 0,5 mol).
Cho tác dụng với HNO3 loãng thì khí thoát ra gồm có NxOy và CO2 với số mol lớn hơn 1.
+ Nếu X, Y là CaCO3, NaHSO4 (thỏa mãn)
Khi cho tác dụng với HCl thì thu được khí CO2 với số mol là 1 (H+ dư).
Cho tác dụng với NaNO3 thì thu được khí CO2 với số mol là 0,5 (tính theo mol H+).
Cho tác dụng với HNO3 loãng thì thu được khí CO2 với số mol là 1 mol.
+ Nếu X, Y là FeCO3, NaHSO4 (không thỏa mãn)
Khi cho tác dụng với HCl thì thu được khí CO2 với số mol là 1 (H+ dư).
Cho tác dụng với NaNO3 thì thu được hỗn hợp khí NxOy và CO2 với số mol lớn hơn 1.
+ Nếu X, Y là FeCO3, NaHCO3 (không thỏa mãn)
Khi cho tác dụng với HCl thì thu được khí CO2 với số mol là 2 mol.
Cho tác dụng với HNO3 loãng thì thu được khí NxOy và CO2 với số mol lớn hơn 2.
Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V1 = V2 = V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. (NH4)2CO3, NaHSO4.
B. NH4HCO3, NaHSO4.
C. (NH4)2CO3, NaHCO3.
D. NH4HCO3, NaHCO3.
Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; V2 < V1 < V3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. FeCO3, NaHSO4.
B. FeCO3, NaHCO3.
C. FeCl2, NaHCO3.
D. CaCO3, NaHSO4.
Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; V2 < V1 < V3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. FeCO3, NaHSO4.
B. FeCO3, NaHCO3.
C. FeCl2, NaHCO3.
D. CaCO3, NaHSO4.