Cho 5 chất: N a O H , H C l , A g N O 3 , H N O 3 , C l 2 . Số chất tác dụng được với dung dịch F e N O 3 2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 1: Tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là gì? So sánh sự khác nhau giữa tôn giáo, tín ngưỡng với mê tín dị đoan.
Câu 2: Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
Câu 3: Nêu các quyền của trẻ em.
Cau 4: Di sản văn hóa là gì? Di sản văn hóa vật thể, di ẻn văn hóa phi vật thể là gì? Cho ví dụ.
Câu 5: Thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dụ.
m ọ i n g ư ờ i ơ i c á c b ạ n h ọ c l ớ p m ấ y r ồ i n ó i c h o m ì n h b i ế t v à l à m ơ n g i ú p m ì n h n h a :3
x.y+2.x+3.y+5=0
s a o c h o : x,y thuộc Z
Có 2 cách giải:
Cách 1:\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.8. Cho các cân bằng sau:
CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} = {\rm{176 kJ}}\)
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} = - 198{\rm{ kJ}}\)
Nếu tăng nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
9. Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được dùng làm chất tạo mùi thơm cho các loại bánh, thực phẩm. Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch:
CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ⇌ CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Hãy cho biết cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào nếu
a) Tăng nồng độ của C2H5OH.
b) Giảm nồng độ của CH3COOC2H5.
8. Khi tăng nhiệt độ:
+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.
+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.
9.
a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.
b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.
1.r/f/a/e/h/t/e/s 2. n/o/c/a/h/e/m/e/l 3. p/n/e/g/n/i/u 4. s/ e/ s/ l/ a/ c 5. w/a/n/s
1. feathers (n) : lông vũ
2. chameleon (n) : tắc kè
3. penguin (n) : cánh cụt
4. scales (n) : vảy
5. swan (n) : thiên nga
1. feathers
2. chameleon
3. penguin
4. scales
5. swan
1. Feathers
2. Chameleon
3. Penguin
4. Scales
5. Swan
-Cho các chất sau: MgCO3, Fe(OH)3, KClO3, H2O, Na2O, NaCl, SO3, NaOH, CuSO4. Hãy cho biết :
a): chất nào tác dụng với nước làm quỳ tím hóa đỏ.
b): chất nào bị nhiệt phân hủy tạo ra CO2 và oxit bazơ.
c): chất nào tác dụng với nước làm quỳ tím hóa xanh.
d): chất nào bị nhiệt phân hủy sinh ra muối và khí O2.
e): chất nào bin nhiệt phân hủy sinh ra oxit bazơ và nước.
g): chất nào khi bị điện phân dung dịch sinh ra khí clo và H2.
h): những chất nào tác dụng với nhau tạo kết tủa màu xanh.
Ai làm được giúp mình với
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n 2) B. C
n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g
1/ A
2/ C
3/ A
4/ B
5/ B
6/ B
7/ A
8/ A
9/ A
10/ A
11/ A
12/ C
13/ A
14/ A
15/ B
16/ C
17/ A
18/ D
19/ B
20/ B
1.Hãy nêu tính chất vật lí ,tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của oxi
2.Sự oxi hóa là gì? Sự cháy là gì ? Sự oxi hóa chậm là gì .
3.Hãy nêu thành phần không khí ? Cách để phát sinh và dập tắt sự cháy
4.Oxit: định nghĩa, phân loại, đọc tên.
5.Thế nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
1.
Oxi là khí ko màu, ko mùi, ko vị, nặng hơn ko khí, ít tan trong nước.
Oxi là phi kim hoạt động hoá học, nhất là ở nhiệt độ cao:
- Tác dụng với kim loại:
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}2Na_2O\)
- Tác dụng với phi kim:
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
- Tác dụng với hợp chất:
\(2NH_3+\frac{3}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}N_2+3H_2O\)
Điều chế oxi:
- Phòng thí nghiệm: nhiệt phân các chất giàu oxi, dễ phân huỷ
- Công nghiệp: chưng cất phân đoạn ko khí lỏng hoặc điện phân nước
Ứng dụng: duy trì sự sống, sự cháy, cung cấp khí thở cho thợ lặn, bệnh nhân,...
2.
Sự oxi hoá là sự tác dụng vs oxi của 1 chất
Sự cháy là sự oxi hoá toả nhiệt, phát sáng
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá toả nhiệt, ko phát sáng
3.
Không khí gồm 78% N2, 21% O2 và 1% khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,...)
4.
Oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Oxit gồm 2 loại chính: oxit bazơ, oxit axit
Đọc tên:
+ Oxit kim loại: tên = tên kim loại+ hoá trị (nếu kim loại nhiều hoá trị) + "oxit"
+ Oxit phi kim: tên = tiền tố phi kim + tên phi kim + tiền tố oxi + "oxit"
Các tiền tố: mono (1), đi (2), tri (3), tetra (4), penta (5),...
5.
Phản ứng hoá hợp là phản ứng có hai hay nhiều chất tham gia, 1 chất sản phẩm. Phản ứng phân huỷ là phản ứng có 1 chất tham gia, hai hay nhiều chất sản phẩm.
Cho các hợp chất: C3H6 (1), C7H6O2 (2), CCl4 (3), C18H38 (4), C6H5N (5) và C4H4S (6). Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hydrocarbon, hợp chất nào là dẫn xuất hydrocarbon?
Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).
Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).
Cho các hợp chất sau : NaHCO3;C2H2;C6H12O6;C6H6;C3H7Cl;MgCO3;C2H4O2;CO
a)Trong các hợp chất trên hợp chất nào là hợp chất vô cơ,hợp chất nào là hợp chất hưu cơ
b)Phân loại các hợp chất hữu cơ
a,
- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO
- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2
b,
- Hữu cơ:
+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6
+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2
Bạn hãy thay mỗi chữ cái bằng mỗi số sao cho phép tính đúng.Biết rằng mỗi chữ số khác nhau thị mỗi chữ số khác nhau
a' T H R E E + T H R E E +F I V E= E L E V E
b, L I N D O N X B=J O H N S O N
c,O L D+ S A L T+ T O L D+ T A L L=T A L E S
d,A P P L E +G R A P E+ P L U M= B A N A NA
e, S E N D+ M O R E= M O N E Y
g,G O x O N= F R OT
h, H A P P Y + H A P P Y + H A P P Y+D A Y S= A H E A D
a. 3+3+5=11
t.i.c.k nha còn lại tự lm nha bn vt j ko hiểu