Đọc các số: X I I , X X X I V , M D X I
Viết các số sau bằng các chữ số La Mã: 126, 615, 3293
Đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau đây:
I, III, V, VII, IX , XI,XXI
II, IV, VI, VIII, X, XII, XX
Đọc như sau : Một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt
Hai, bốn, sáu, tám, mười, mười hai, hai mươi
một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt
hai, bốn, sáu, tám, mười, mười hai, hai mươi
Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 12 có thể viết là. A. M= { x ϵ N* I x< 12 } B. M = { x ϵ N I x ≤ 12 } C. M = {X ϵ N I x> 12 } D. M = { x ϵ N I x < 12 }
1.Dùng 2 chữ số La Mã : I và X , hãy viết tất cả các số La Mã đc ghi bằng cả 2 chữ I và X
2.Cho 2 chữ số V và X hãy tập hợp các số có cả hai chữ V và X
3. Viết các số sau bằng số La Mã
a, 1919
b,2626
1, IX;XI;I;X
2, XV
3,
a,1919=MCMXIX
b mik ko biết
Hok tốt !!!!!!!!!!
\(1.A=\left\{IX,XI,XII,XIII,XXI,XXII,XXIII,XXXI,XXXII,XXXIII,XXXXI,XXXXII,XXXXIII\right\}\)
\(2.B=\left\{XV,XXV,XXXV,XXXXV\right\}\)
\(3.1919=MCMXIX\)
\(2626=MMDCXXIV\)
lớp 3 thôi
viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) E = {x thuộc N I 2982 < x > 2987 }
b) F = { x thuộc N*I x < 10 và x là số chẵn}
c) G = { x thuộc N*I x _^< 4 }
d) H = x thuộc N*I x _^< 20 }
e) C = { a thuộc N* I a < 6 }
a)
E={2987,2988,2989,...}
F={2,4,6,8}
G={1,2,3,4}
H={1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20}
C={1,2,3,4,5}
a) E ϵ { 2983; 2984; 2985; 2986 }
b) F ϵ { 2; 4; 6; 8 }
e) C ϵ { 1; 2; 3; 4; 5 }
mk đang ko bt phần G với H dấu ^< là dấu j ạ:">
Tìm số chữ số 0 ở tận cùng của các tích sau :
a, 250 x 251 x 252 x 253 x ... x 1998 x 1999
b, 1 x 2 x 3 x ... x 2015
Các bạn giúp mình với nha !!!!!!!!! :d
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng I. Xét các mệnh đề sau
(I). Nếu f’(x) ≥ 0, ∀ x ∈ I (dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên I ) thì hàm số f đồng biến trên I.
(II). Nếu f’(x) ≤ 0, ∀ x ∈ I (dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên I ) thì hàm số f nghịch biến trên I.
(III). Nếu f’(x) ≤ 0, ∀ x ∈ I thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I.
(IV). Nếu f’(x) ≤ 0, ∀ x ∈ I và f’(x) = 0 tại vô số điểm trên I thì hàm số f không thể nghịch biến trên khoảng I.
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?
A. I và II đúng, còn III và IV sai
B. I, II và III đúng, còn IV sai
C. I, II và IV đúng, còn III sai
D. Cả I, II, III và IV đúng
1. Dùng hai chữ số la mã I và X. Viết tập hợp tất cả các số la mã được ghi bằng cả hai chữ số Ở và X
2. Dùng hai chữ số la mã X và V hãy viết tập hợp tất cả các số la mã được ghi bằng cả hai chữ số X và V
câu 1 : A= { IX; XI; XII; XIII; XXI; XXII; XXIII; XXXI; XXXII; XXXII; XXXIII; XXXXI; XXXXII; XXXXIII}
câu 2 : B= { XV; XXV; XXXV; XXXXV}
bạn thấy đúng thì tích nha
Tìm số chữ số 0 ở tận cùng của các tích sau :
a, 250 x 251 x 252 x 253 x ... x 1998 x 1999
b, 1 x 2 x 3 x ... x 2015
Các bạn giúp mình với nha !!!!!!!!!! Mình đang cần gấp !!!
Cho hàm số có f đạo hàm trên khoảng I. Xét các mệnh đề sau:
(I). Nếu , thì hàm f '(x) < 0 "x ∈ I số nghịch biến trên I
(II). Nếu , f '(x) ≤ 0 "x ∈ I (dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên I ) thì hàm số nghịch biến trên I
(III). Nếu , thì hàm f '( x) ≤ 0 "x ∈ I số nghịch biến trên khoảng I
(IV). Nếu , f '(x) ≤ 0 "x ∈ I và f '(x) = 0 tại vô số điểm trên thì hàm I số không f thể nghịch biến trên khoảng I
Trong các mệnh đề trên. Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?
A. I, II và IV đúng, còn III sai.
B. I, II, III và IV đúng.
C. I và II đúng, còn III và IV sai.
D. I, II và III đúng, còn IV sai.
Đáp án là C
Câu III sai vì thiếu dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên I
Câu IV sai vì có thể vô số điểm trên I xuất hiện rời rạc thì vẫn có thể nghịch biến trên khoảng I
Dùng hai chữ số La Mã I và X , hãy viết tập hợp tất cả các số La Mã được ghi bằng cả hai chữ số I và X