Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 78.
A. (67; 80) B. (77; 79)
C. (76; 77) D. (77; 78)
Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.
A. 5000
B. 500
C. 50
D. 5
Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.
A. (97; 98)
B. (98; 100)
C. (100; 101)
D. (97; 101)
Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.
A. 1
B. 3
C. 7
D. 8
Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:
A. 2 và 3
B. 2 và 5
C. 3 và 5
D. 2; 3 và 5
Câu 6: Cho 18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:
A. 2
B. 3
C. 6
D. 9
Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố
A. 16
B. 27
C. 2
D. 35
Câu 8: ƯCLN (3, 4) là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 12
Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
A. 11
B. 12
C. 8
D. 10
Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:
A. 18
B. 4
C. 1
D. 12
Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
A. 24
B. 23
C. 26
D. 25
Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A. 2 . 3 . 5
B. 3 . 5 . 7
C. 3 . 52
D. 32 . 5
Câu 13: Cho x ∈ {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là:
A. 5
B. 16
C. 25
D. 135
Câu 14: BCNN của 2.33 và 3.5 là:
A. 2 . 33 . 5
B. 2 . 3 . 5
C. 3. 33
D. 33
Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:
A. 600
B. 450
C. 900
D. 300
Câu 16: Trong hình vuông có:
A. Hai cạnh đối bằng nhau
B. Hai đường chéo bằng nhau
C. Bốn cạnh bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc
Câu 17:
Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:
A. C = 4a
B. C = (a + b)
C. C = ab
D. 2(a + b)
Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.
A. 5000
B. 500
C. 50
D. 5
Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.
A. (97; 98)
B. (98; 100)
C. (100; 101)
D. (97; 101)
Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.
A. 1
B. 3
C. 7
D. 8
Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:
A. 2 và 3
B. 2 và 5
C. 3 và 5
D. 2; 3 và 5
Câu 6: Cho 18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:
A. 2
B. 3
C. 6
D. 9
Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố
A. 16
B. 27
C. 2
D. 35
Câu 8: ƯCLN (3, 4) là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 12
Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
A. 11
B. 12
C. 8
D. 10
Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:
A. 18
B. 4
C. 1
D. 12
Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
A. 24
B. 23
C. 26
D. 25
Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A. 2 . 3 . 5
B. 3 . 5 . 7
C. 3 . 52
D. 32 . 5
Câu 13: Cho x ∈ {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là:
A. 5
B. 16
C. 25
D. 135
Câu 14: BCNN của 2.33 và 3.5 là:
A. 2 . 33 . 5
B. 2 . 3 . 5
C. 3. 33
D. 33
Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:
A. 600
B. 450
C. 900
D. 300
Câu 16: Trong hình vuông có:
A. Hai cạnh đối bằng nhau
B. Hai đường chéo bằng nhau
C. Bốn cạnh bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc
Câu 17:
Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:
A. C=4a
B. \(C=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)\)
C. \(C=\dfrac{1}{2}ab\)
D. C=2(a+b)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`2,`
`-` Chữ số `5` trong số `2358` nằm ở hàng chục
`=>` Số `5` trong số `2358` có giá trị là `50`
`=> C.`
`3,`
`-` Số tự nhiên liền trước số `99`: `98`
`-` Số tự nhiên liền sau số `99`: `100`
`=>` Cặp STN liền trước và sau số `99` là `(98; 100)`
`=> B.`
`4,`
`-` Tập hợp `A` gồm `A = {2; 3; 4; 5}`
`=>` Các phần tử của tập hợp A là `2; 3; 4; 5`
Xét các đáp án trên `=> B.`
`5,`
Ta có:
`15 \vdots 3; 5`$, \not\vdots 2$
`30 \vdots 2; 3; 5`
`=>` Tổng `15+30` sẽ `\vdots 3; 5`
`=> C.`
`6,`
`18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18`
`=> x \in {9}`
`=> D.`
`7,`
`-` Số nguyên tố là các số chỉ `\vdots` cho `1` và chính nó
`=>` Số nguyên tố trong các số trên là `2`
`=> C.`
`8,`
Ta có:
`3 = 3*1`
`4=2^2`
`=> \text {ƯCLN(3; 4) =} 2^2*3 = 4*3=12`
Vậy, ƯCLN(3; 4) = 12
`=> D.`
`9,`
`13 - 5 + 3`
`= 8 + 3`
`= 11`
`=> A.`
`10,`
`18 \div 3^2*2`
`= 18 \div 9 * 2`
`= 2*2=2^2=4`
`=> B.`
`11,`
`2^4*2`
`=`\(2^{4+1}=2^5\)
`=> D.`
*Áp dụng ct \(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\)*
`12,`
`75 = 5^2*3`
`=> C.`
`13,`
`-` Số chia hết cho `5` là các số có chữ số tận cùng là `0` hoặc `5`
`=>` Tổng `\vdots` cho `5` sẽ là những số `\vdots` cho `5`
`=>` Tổng $\not\vdots$ cho `5` sẽ bao gồm những số không chia hết cho `5` hoặc cả 2
Ta có: `x \in {5; 16; 25; 135}`
`5 \vdots 5 (ktm)`
$16 \not\vdots 5 (tm)$
`25 \vdots 5 (ktm)`
`135 \vdots 5(ktm)`
Vậy, để biểu thức $20+35+x \not\vdots 5$ thì `x \in {16}`
`=> B.`
`14,`
BCNN = `2*3^3*5`
`=> A.`
`15,`
`-` Trong `\Delta` đều, mỗi góc trong `\Delta` đều bằng nhau và có số đo đều bằng `60^0`
`=> A.`
`16, C`
`17, D`
`# \text {KaizuulvG}`
a) Số 2 020 là số liền sau của số nào? Là số liền trước của số nào?
b) Cho số tự nhiên a khác 0. Số liền trước của a là số nào? Số liền sau của a là số nào?
c) Trong các số tự nhiên, số nào không có số liền sau? Số nào không có số liền trước?
a) Số 2 020 là số liền sau của số 2 019
Số 2 020 là số liền trước của số 2 021.
b) Số liền trước của số tự nhiên a là số a - 1. Số liền sau của số tự nhiên a là a + 1.
c) Trong các số tự nhiên, không có số nào không có số liền sau. Số 0 không có số liền trước vì số 0 là số nhỏ nhất trong tập hợp số tự nhiên.
Lời giải: a) Số 2 020 là số liền sau của số 2 019. Số 2 020 là số liền trước của số 2 021.
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số sau : 15;89;999;a (a thuộc N )
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sauj :37;120,;a ( a thuộc N* )
c) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau : 58;100;b (b thuộc N* )
a) Số tự nhiên liền sau của 15,89,999,a lần lượt là 16,90,1000,a+1
b) Số tự nhiên liền trước của 37,120,a lần lượt là 36,119,a-1
c) Số tự nhiên liền trước của 58,100,b lần lượt là 57,99,b-1
cho số tự nhiên a. Số tự nhiên liền sau số a hơn số tự nhiên liền trước số a ? đơn vị
cho số tự nhiên a. Số tự nhiên liền sau số a hơn số tự nhiên liền trước số a 2 đơn vị
GIÚP MÌNH VỚI NHÉ !
a, Số tự nhiên liền sau số 2019 là ?????
b, Số tự nhiên liền sau số n là ???????
c, Số tự nhiên liền trước số 1000000 là ????????
Khoanh tròn vào chữ đứng trước của câu khẳng định là sai :
A.Không có số tự nhiên lớn nhất
B.Có số tự nhiên nhỏ nhất
C.Với mỗi số tự nhiên , chỉ một số tự nhiên liền sau nó
D.Với mỗi số tự nhiên , chỉ có một số tự nhiên liền trước nó
E .Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
Cứu với bà con!
Chọn câu D.Với mỗi số tự nhiên, chỉ có một số tự nhiên liền trước nó
Câu này sai vì số liền trước số 0 là -1. Mà -1 không phải là số tự nhiên.
Viết thêm các số liền trước và liền sau của hai số 3 532 và 3 529 để được sáu số tự nhiên rồi sắp xếp sáu số tự nhiên đó theo thứ tự từ bé đến lớn.
Các số liền trước và liền sau của số 3 532 là: 3 531 ; 3 533
Các số liền trước và liền sau của số 3529 là: 3 528 ; 3530
Sáu số trên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
3 528; 3 529; 3 530; 3 531; 3 532; 3 533
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số sau: 15; 39; 999; a a ∈ N
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau: 37; 120; a ( a ∈ N * ) .
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số sau: 15; 39; 999; a {a ∈ N).
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau: 37; 120; a (a ∈ N*).